Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm

Câu 1.
(1 đ) Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng : (Mức độ 1, Bài 1, trang 115- SGK)

a) Tích của 432 và 2 là :

A. 434 B. 216 C. 654
D. 864

b) Số dư của phép chia 91: 4 là:

A. 2
B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2. (1 đ) Nối phép tính với kết quả đúng: (Mức độ 2, Bài 1, trang 84, SGK)

Câu 3 (1 đ): Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: (Mức độ 1. Bài 4,trang 92- SGK )

Nhiệt độ không khí trong cùng một ngày đo tại Yên Thế vào buổi Sáng, Trưa, Chiều, Đêm được số đo lần lượt như sau: 18o C, 30o C, 24o C, 12o C.

A. Nhiệt độ không khí từng buổi viết theo thứ tự từ cao đến thấp

là:.................................................................................................................................

..............

B. Nhiệt độ cao nhất là vào buổi....................................

Câu 4. (1 đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : (Mức độ 1, Bài 3, trang 96, SGK)

a) 480 ml + 120ml = 660 ml

c) 600 g : 6 = 10 g

b) 250
l x 2 = 500 l

d) 545 mm – 45 mm = 500

Câu 5 (0,5 đ): Một lớp học có 31 học sinh. Mỗi bàn chỉ xếp chỗ ngồi cho 2 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn cho lớp học đó ? (Mức độ 3. Bài 3, trang 78 - SGK)

A. 13 B. 14 C. 15 D. 16

Câu 6. ( 0,5đ) Bán kính của hình tròn (như hình vẽ ) là 9dm. Độ dài của cạnh hình vuông là: (Mức độ 3. Bài 1,trang - SGK)

pdf 16 trang Minh Huyền 15/01/2024 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_4_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_vo.pdf

Nội dung text: Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 3 – KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1. (1 đ) Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng : (Mức độ 1, Bài 1, trang 115- SGK) a) Tích của 432 và 2 là : A. 434 B. 216 C. 654 D. 864 b) Số dư của phép chia 91: 4 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. (1 đ) Nối phép tính với kết quả đúng: (Mức độ 2, Bài 1, trang 84, SGK) 32 gấp 3 lần thêm 3 đơn vị 552 bớt 146 đơn vị 15 75 giảm 5 lần 99 102 gấp 2 lần bớt 2 đơn vị Câu 3 (1 đ): Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: (Mức độ 1. Bài 4,trang406 92- SGK ) Nhiệt độ không khí trong cùng một ngày đo tại Yên Thế vào buổi Sáng, Trưa, Chiều, Đêm được số đo lần lượt như sau: 18o C, 30o C, 24o C, 12o C. A. Nhiệt độ không khí từng buổi viết theo thứ tự từ cao đến thấp là: B. Nhiệt độ cao nhất là vào buổi Câu 4. (1 đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : (Mức độ 1, Bài 3, trang 96, SGK) a) 480 ml + 120ml = 660 ml b) 250 l x 2 = 500 l c) 600 g : 6 = 10 g d) 545 mm – 45 mm = 500 Câu 5 (0,5 đ): Một lớp học có 31 học sinh. Mỗi bàn chỉ xếp chỗ ngồi cho 2 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn cho lớp học đó ? (Mức độ 3. Bài 3, trang 78 - SGK) A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 6. ( 0,5đ) Bán kính của hình tròn (như hình vẽ ) là 9dm. Độ dài của cạnh hình vuông là: (Mức độ 3. Bài 1,trang - SGK) 1
  2. Độ dài của cạnh hình vuông là: II. Tự luận Câu 1. (2 đ) 1. Đặt tính rồi tính (Mức độ 1. Bài 1 , trang 98+102 - SGK ) 72 x 9 192 x 3 632 : 6 672 : 4 2. Tính giá trị biểu thức (Mức độ 1. Bài 4 , trang 121 - SGK ) a. 64 : 2 x 6 b. (98 - 52) x 3 Câu 2. (2 đ) Gấu nâu có 1 thùng đựng 120ml mật ong và 4 can, mỗi can đựng 5 ml mật ong. Hỏi Gấu nâu có tất cả bao nhiêu mi- li- lít mật ong? (Mức độ 2. Bài 35, trang 120 - SGK ) Bài giải Câu 3. (1 đ) (Mức độ 3. Bài 1 , trang 98 - SGK ) Tìm tích của số bé nhất có ba chữ số khác nhau với 6 ? 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN - LỚP 3 I. Trắc nghiệm Câu 1. (1 điểm) Khoanh đúng mỗi phần được (0,5 điểm) a) Khoanh vào D b. Khoanh vào B Câu 2. (1 điểm) Nối đúng kết quả mỗi phép tính được 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm) A.Viết đúng thứ tự nhiệt độ được 0,5 điểm. B. Viết đúng : Nhiệt độ cao nhất là vào buổi trưa được 0,5 điểm Câu 4. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần được 0,25 điểm A. S B. Đ C. S D. S Câu 5. (0,5 điểm) Khoanh vào: D Câu 6: ( 0,5 điểm) Độ dài của cạnh hình vuông là: 18 dm II. Tự luận Câu 1. (2 điểm) 1. Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm 2. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm Câu 2. (2 điểm) Bài giải 4 can đựng số mi- li- lít mật ong là: 0,25 điểm 5 x 4 = 20 ( ml) 0,5 điểm Gấu nâu có tất cả số mi- li- lít mật ong là : 0,25 điểm 120 + 20 = 140 (ml) 0,75 điểm Đáp số: 140 ml mật ong 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm) Bài giải Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: 123 0,25 điểm Tích của hai số đó là : 0,25 điểm 123 x 6 = 738 0,25 điểm Đáp Số : 738 0,25 điểm * Lưu ý: - Nếu HS làm cách khác đúng theo yêu cầu vẫn được điểm tối đa. - Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu công lại. Điểm toàn bài là một số nguyên; cách làm tròn như sau: Điểm toàn bài là 6,25 thì cho 6. Điểm toàn bài là 6,75 thì cho 7. 3
  4. Điểm toàn bài là 6,5 thì cho 6 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 7,0 nếu bài làm chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ khoa học. 4
  5. ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1. (1 đ) Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng : (Mức độ 1, Bài 1, trang 115- SGK) b) Tích của 432 và 2 là : A. 921 B. 824 C. 654 D. 864 b) Số dư của phép chia 91: 4 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. (1 đ) Điền số thích hợp vào ô trống: (Mức độ 2, Bài 1, trang 84, SGK) 32 Gấp 3 lần thêm 3 đơn vị Câu 3. (1 đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : (Mức độ 1, Bài 3, trang 96, SGK) a) 480 ml + 120ml = 602 ml b) 250 l x 2 = 500 l c) 600 g : 6 = 10 g d) 545 mm – 45 mm = 180 Câu 4 (1 đ): Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng 1. Hôm nay Nam bị ốm. Mẹ dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nam thì thấy Nam bị sốt cao. Nhiệt độ cơ thể Nam lúc này khoảng: (Mức độ 1. Bài 4,trang 91- SGK ) A. 25oC B. 37oC C. 28oC D. 39oC 2. Bán kính của hình tròn (như hình vẽ )là: (Mức độ 1. Bài 1,trang 53- SGK) A. OM B. AB C. OA,OB,OC D. AM,BM Câu 5 (1 đ): ( Mức độ 3. Bài 3, trang 78 - SGK) Một lớp học có 29 học sinh. Mỗi bàn chỉ xếp chỗ ngồi cho 2 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn cho lớp học đó ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 II. Tự luận Câu 1. (2 đ) 1. Đặt tính rồi tính (Mức độ 1. Bài 1 , trang 98+102 - SGK ) 72 x 9 192 x 3 632 : 6 672 : 4 5
  6. 2. Tính giá trị biểu thức (Mức độ 1. Bài 4 , trang 121 - SGK ) a. 64 : 2 x 6 b. (98 - 52) x 3 Câu 2. (2 đ) Gấu nâu có 1 thùng đựng 120ml mật ong và 4 can, mỗi can đựng 5 ml mật ong. Hỏi Gấu nâu có tất cả bao nhiêu mi- li- lít mật ong? (Mức độ 2. Bài 35, trang 120 - SGK ) Bài giải Câu 3. (1 đ) (Mức độ 3. Bài 1 , trang 98 - SGK ) Tìm tích của số bé nhất có ba chữ số khác nhau với 6 ? 6
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1. (1 điểm) Khoanh đúng mỗi phần được (0,5 điểm) b) Khoanh vào D b. Khoanh vào B Câu 2. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần được 0,5 điểm: 96 và 99 Câu 3. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần được 0,25 điểm A. S B. Đ C. S D. S Câu 4. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần được 0,5 điểm 1. D 2. C Câu 5. (1 điểm) Khoanh vào D.15 II. Tự luận Câu 1. (2 điểm) 1.Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm 2. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm Câu 2. (2 điểm) Bài giải 4 can đựng số mi- li- lít mật ong là: 0,25 điểm 5 x 4 = 20 ( ml) 0,5 điểm Gấu nâu có tất cả số mi- li- lít mật ong là : 0,25 điểm 120 + 20 = 140 (ml) 0,75 điểm Đáp số: 140 ml mật ong 0,25 điểm Câu 3. (1 điểm) Bài giải Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: 123 0,25 điểm Tích của hai số đó là : 0,25 điểm 123 x 6 = 738 0,25 điểm Đáp Số : 738 0,25 điểm * Lưu ý: - Nếu HS làm cách khác đúng theo yêu cầu vẫn được điểm tối đa. - Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu công lại. Điểm toàn bài là một số nguyên; cách làm tròn như sau: Điểm toàn bài là 6,25 thì cho 6. Điểm toàn bài là 6,75 thì cho 7. 7
  8. ĐỀ 3 Câu 1 (1 điểm): a) Ghi lại cách đọc số sau: 725: . 508: . b) Viết các số sau: Ba trăm mười lăm: . . Số gồm 4 trăm và 6 đơn vị: Câu 2 (1 điểm): a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Nhiệt độ không khí trong cùng một ngày đo tại xã Đồng Cẩm vào buổi Sáng, Trưa, Chiều, Đêm được số đo lần lượt như sau: 18o C, 30o C, 24o C, 12o C. Nhiệt độ cao nhất là vào buổi b) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Một phần hai số ngôi sao là: A. 5 ngôi sao B. 4 ngôi sao C. 6 ngôi sao D. 3 ngôi sao Câu 3 (1 điểm): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) Khối lập phương và khối hộp chữ nhật có gì giống nhau? A. Đều có 6 mặt là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh B. Đều có 6 mặt là hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh C. Đều có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh D. Đều có 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh b) Hình sau có: a) hình tam giác b) . . góc vuông. 8
  9. Câu 4 (1 điểm): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 480 ml + 120ml = 600 ml b) 250 l x 2 > 500 l c) 600 g : 6 = 10 g d) 1000 mm – 145 mm = 855mm Câu 5 (0,5 điểm): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) Một lớp học có 35 học sinh. Mỗi bàn chỉ xếp chỗ ngồi cho 2 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn cho lớp học đó ? A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 b) Tìm ? ? : 5 = 15 (dư 3) A. 75 B. 76 C. 77 D. 78 Câu 6 (0,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức: a. 64 : 2 x 6 = b. (98 – 52) x 3 = = = Câu 7 (0,5 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 23 < 8 × < 25 Số thích hợp vào chỗ chấm là: Câu 8. (2 điểm): Đặt tính rồi tính 412 + 89 635 – 327 116 × 6 925 : 3 Câu 9. (2 điểm): Bác Mai có 1 thùng đựng 125l mật ong và 3 can, mỗi can đựng 15l mật ong. Hỏi bác Mai có tất cả bao nhiêu lít mật ong? Câu 10. (1 điểm): Tổng số tuổi của bố, mẹ và con là 76. Tổng số tuổi của bố và con là 44. Tổng số tuổi của mẹ và con là 38. Tính số tuổi của con. 9
  10. ĐÁP ÁN ĐỂ 3 Câu số Đáp án Điểm Câu 1 a) 725: Bảy trăm hai mươi lăm 0,5 điểm 508: Năm trăm linh tám b) Viết các số sau: Ba trăm mười lăm: 315 0,5 điểm Số gồm 4 trăm và 6 đơn vị: 406 Câu 2 a) Nhiệt độ cao nhất là vào buổi Trưa 0,5 điểm b) B. 4 ngôi sao 0,5 điểm Câu 3 a) Khối lập phương và khối hộp chữ nhật có gì 0,5 điểm giống nhau: C. Đều có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh b) Hình sau có: a) 5 hình tam giác 0,5 điểm b) 3 góc vuông. Câu 4 a) Đ b) S c) S d) Đ Đúng mỗi phần được 0,25 điểm Câu 5 a) C. 18 Đúng mỗi phần b) Tìm ? D. 78 được 0,25 điểm Câu 6 a. 64 : 2 x 6 b. (98 – 52) x 3 Đúng mỗi phần được 0,25 điểm Câu 7 Số thích hợp vào chỗ chấm là: 3. 0,5 điểm Câu 8 Đặt tính và tính đúng mỗi phần được 0,5 điểm Câu 9 Có nhiều cách trình bày bài giải, chẳng hạn: Bài giải: 3 can đựng số lít mật ong là: 0,25 điểm 15 x 3 = 45 (l) 0,5 điểm Bác Mai có tất cả số lít mật ong là: 0,25 điểm 125 + 45 = 160 (l) 0,5 điểm Đáp số: 160l mật ong. 0,5 điểm Câu 10 Có nhiều cách giải và trình bày bài giải, chẳng hạn: Bài giải: Tuổi của mẹ là: 0,2 điểm 76 – 44 = 32 (tuổi) 0,2 điểm Tuổi của con là: 0,2 điểm 38 – 32 = 6 (tuổi) 0,2 điểm Đáp số: 6 tuổi. 0,2 điểm 10
  11. ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đáng') Câu 1. Số liền sau của số 50 là số: A. 51 B. 49 C. 48 D. 52 Câu 2. Số 634 được đọc là A. Sáu ba bốn B. Sáu trăm ba tư C. Sáu trăm ba mươi tư D. Sáu tăm ba mươi bốn Câu 3. Thương của phép chia 30 : 5 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4. Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe? A. 20 bánh xe B. 32 bánh xe C. 40 bánh xe D. 28 bánh xe Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó B. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó C. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 D. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó Câu 6. Dụng cụ nào sau đây thường dùng để kiểm tra góc vuông? A. Ê-ke B. Bút chì C. Bút mực D. Com-pa 11
  12. Câu 7. Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng? A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC II. TỰ LUẬN Câu 8. Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = b) 240 g : 6 = c) 120 ml x 3 = Câu 9. Đặt tính rồi tính a) 116 x 6 b) 963 : 3 Câu 10. Tính giá trị biểu thức a) 9 x (75 - 63) b) (16 + 20) : 4 c) 37 - 18 + 17 Câu 11. Mỗi bao gạo nặng 36 kg, mỗi bao ngô nặng 25 kg. Hỏi 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu ki - lô - gam? Câu 12. Cho hình vuông ABCD nằm trong đường tròn tâm O như hình vẽ. Biết AC dài 10 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn. 12
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số liền sau của số 50 là số: A. 51 B. 49 C. 48 D. 52 Phương pháp Số liền sau của một số thì lớn hơn số đó 1 đơn vị. Lời giải Số liền sau của số 50 là số 51. Chọn A Câu 2. Số 634 được đọc là: A. Sáu ba bốn B. Sáu trăm ba tư C. Sáu trăm ba mươi tư D. Sáu tăm ba mươi bốn Phương pháp Đọc số lần lượt từ hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Lời giải Số 634 được đọc là: Sáu trăm ba mươi tư Chọn C Câu 3. Thương của phép chia 30 : 5 là: A.5 B.6 C.7 D.8 Phương pháp Dựa vào bảng chia 5 để tính nhẩm Lời giải Thương của phép chia 30 : 5 là 6 Chọn B Câu 4. Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe? A. 20 bánh xe B. 32 bánh xe C. 40 bánh xe D. 28 bánh xe Phương pháp Số bánh xe = Số bánh xe ở mỗi ô tô x số ô tô Lời giải 10 ô tô con như thế có số bánh xe là: 4 x 10 = 40 (bánh xe) Chọn C Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó 13
  14. A. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó B. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 C. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó Phương pháp Đọc các câu rồi chọn câu phát biểu sai Lời giải Nhận xét không đúng là: Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó Chọn D Câu 6. Dụng cụ nào sau đây thường dùng để kiểm tra góc vuông? A. Ê-ke B. Bút chì C. Bút mực D. Com-pa Phương pháp Dựa vào kiến thức về góc vuông để trả lời Lời giải Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. Chọn A Câu 7. Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng? A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC Phương pháp Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời Lời giải Nhiệt độ 36oC phù hợp với ngày nắng nóng. Chọn D II. TỰ LUẬN Câu 8. Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = b) 240 g : 6 = c) 120 ml X 3 = Phương pháp Thực hiện phép tính với các số rồi viết đơn vị tương ứng sau kết quả tìm được. Lời giải a) 460 mm + 120 mm = 580 mm b) 240 g : 6 = 40 g c) 120 ml X 3 = 360 ml 14
  15. Câu 9. Đặt tính rồi tính a) 116 X 6 b) 963 : 3 Phương pháp - Đặt tính theo các quy tắc đã học - Nhân lần lượt từ phải sang trái, chia lần lượt từ trái sang phải Giải: Câu 10. Tính giá trị biểu thức a) 9 X (75 - 63) b) (16 + 20) : 4 c) 37 - 18 + 17 Phương pháp - Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước - Với biểu thức chỉ chứa phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải Lời giải a) 9 X (75 - 63) = 9 X 12 = 108 b) (16 + 20) : 4 = 36 : 4 = 9 c) 37 - 18 + 17 = 19 + 17 = 36 Câu 11. Mỗi bao gạo nặng 36 kg, mỗi bao ngô nặng 25 kg. Hỏi 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu ki - lô - gam? Phương pháp - Tìm cân nặng của 2 bao gạo - Tìm cân nặng của bao gạo và bao ngô Lời giải 2 bao gạo cân nặng là: 36 X 2 = 72 (kg) 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng là: 15
  16. 72 + 25 = 97 (kg) Đáp số: 97 kg Câu 12. Cho hình vuông ABCD nằm trong đường tròn tâm O như hình vẽ. Biết AC dài 10 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn. Phương pháp Bán kính = Đường kính : 2 Lời giải Ta có: A, O, C là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và O là tâm của đường tròn Nên AC là đường kính của đường tròn tâm O Vậy bán kính của hình tròn là: 10 : 2 = 5 (cm) Đáp số: 5 cm 16