Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023
- Các số trong phạm vi 100 000: Đọc, viết, so sánh, làm tròn số đến hàng chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục
- Bốn phép tính: Đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Đại lượng: Xem đồng hồ (giờ hơn, giờ kém), khoảng cách giữa hai giờ cho trước; xem lịch, biết số ngày trong 1 tháng.
- Tiền Việt Nam: Các bài toán tình huống thực tế liên quan đến tiền Việt Nam ( Đổi tiền, tìm số tiền còn lại sau khi chi tiêu).
- Giải bài toán lời văn: Các bài toán gấp 1 số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, , bài toán nhiều hơn, ít hơn, tìm tổng, so sánh
- Hình học phẳng: Bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_th.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN CUỐI HK2 NĂM HỌC: 2022 -2023 *MÔN TOÁN. - Các số trong phạm vi 100 000: Đọc, viết, so sánh, làm tròn số đến hàng chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục - Bốn phép tính: Đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đại lượng: Xem đồng hồ (giờ hơn, giờ kém), khoảng cách giữa hai giờ cho trước; xem lịch, biết số ngày trong 1 tháng. - Tiền Việt Nam: Các bài toán tình huống thực tế liên quan đến tiền Việt Nam ( Đổi tiền, tìm số tiền còn lại sau khi chi tiêu). - Giải bài toán lời văn: Các bài toán gấp 1 số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, , bài toán nhiều hơn, ít hơn, tìm tổng, so sánh - Hình học phẳng: Bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. CÁC DẠNG BÀI TẬP I. Các số trong phạm vi 100 000: Đọc, viết, so sánh, làm tròn sô đến hàng chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục Bài 1: Đọc các số sau: - 22747: - 10001: - 73492: - 5001: - 100000: - 27481: - 40022: - 62940: - 92999: - 8881: - 10007: - 62777: Bài 2: >; <; =? 47278 27317 100000 80000 + 19000 55555 55557 32919 919 + 33000 82322 82422 6263 x 6 6263 x 7 82872 82800 + 72 91023 : 3 3 x 7472 10000 . 5999 78999 . 89967 8900 6900 19999 100000 8999 9998 2kg 1999g 40000 3999 7998 7990 + 8 8m 799cm
- 2011 2012 75451 75145 9772 8972 6000 + 5 5005 990m 1km Bài 3: Làm tròn các số sau đến hàng chục: 2623 5378 53239 716 293 402 9019 29379 54405 637 5356 2052 Bài 4: Làm tròn các số sau đến hàng trăm: 74847 5337 38943 66382 4272 9172 927 326 1002 638 4356 1052 Bài 5: Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 6348 52932 10029 64959 9001 15277 9100 56378 2367 43728 47828 79999 Bài 6: Làm tròn các số sau đến hàng chục nghìn: 64738 36482 78399 49231 13993 39002 10202 89398 58762 64758 90213 71310 II. Bốn phép tính: Đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 52377 + 13813 73493 + 1636 62813 + 2355 6399 + 80900 2388 + 10009 72389 + 5277 6378 + 37480 3647 + 63662 73699 + 9299 53477 + 7634 2484 + 3858 2488 + 3857 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 84378 – 26477 74959 – 2484 71389 – 8399 34517 - 3858 37593 – 12938 64929 – 2488 84793 – 3919 9280 - 3857 83942 – 46778 91032 – 6462 80900 – 6378 73493 - 5277 Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- 4334 x 7 6348 x 4 35838 x 2 7834 x 5 6488 x 8 12882 x 5 3748 x 6 3548 x 8 9001 x 9 7998 x 7 2484 x 5 6378 x 3 Bài 4: Đặt tính rồi tính. 23492 : 5 53284 : 2 47327 : 7 7992 : 4 93202 : 8 74953 : 7 24444 : 3 8132 : 7 82349 : 9 87346 : 8 63248 : 4 71834 : 5 Bài 5: Tính giá trị biểu thức. a) 368 x 2 + 47323 58435 : 5 x 3 89385 – 27728 + 8734 b) (10292 + 748) x 5 8438 x 8 – 899 c) 65639 + 3826 – 8232 x 4 82482 : ( 27323 – 27321) Bài 6: Tìm X biết: a) 7439 – X = 463 x 4 84335 : X = 64838 – 64833 b) 43579 – X = 6238 84392 + X = 84627 c) X – 6328 = 18348 + 3552 X – 4572 = 10000 + 367 d) X + 9283 = 46782 X + 7438 = 5382 x 3 e) 9 x X = 73296 5 x X = 82935 X : 4 = 824 x 8 f) X : 7 = 3482 – 2764 63435 : X = 5437 - 5432 Bài 7: Số? + 5327 = 16381 6388 : = 2 : 7 = 3572 + 63842 = 90000 92370 : = 5 : 5 = 3588 + 53489 = 59099 73710 : = 9 : 9 = 6833 6328 + = 64289 8 x = 6408 9 x = 24138 92343 + = 100000 6 x = 37224 x 6 = 43548 64522 + = 72373 34648 - = 6328 : 6 = 3628 ( dư 5) – 36734 = 6237 x 3 = 12912 : 9 = 6389 ( dư 7) – 9203 = 36483 82642 - = 48364 : 7 = 16728 ( dư 6) – 53321 = 34299 – 28373 = 46899 x 8 = 53256 84799 - = 9083 - 5437 = 37282 – 6327 = 32839 III. Đại lượng. Bài 1: Thứ bảy đầu tiên trong một tháng là ngày 4, vậy thứ bảy của tuần thứ ba trong tháng đó là ngày nào? Thứ mấy? Bài 2. Ngày 25 tháng 8 là chủ nhật, ngày 5 tháng 9 cùng năm đó là thứ mấy?
- Bài 3: Gia đình Mai đi về quê chơi 1 tuần 3 ngày. Cả nhà về vào thứ 3 ngày 31 tháng này. Hỏi ngày cuối cùng gia đình Nga ở quê là ngày nào? Thứ mấy? Bài 4: Gia đình Mai dự định đi dã ngoài vào thứ 7 hoặc chủ nhật trong khoảng ngày 5 đến ngày 26 của tháng 5. Xem tờ lịch dưới đây và cho biết gia đình Mai có thể lựa chọn những ngày nào để đi dã ngoại? Bài 5: a. Những tháng có 31 ngày là tháng nào? b. Tháng 2 có bao nhiêu ngày? Bài 6 : Đồng hồ dưới đây đang chỉ mấy giờ? A. 10 giờ B. 11 giờ C. 10 giờ 30 phút D. 11 giờ 30 phút Bài 7: Số? a. 4 giờ + 5 giờ = giờ b. 180 phút - 60 phút = . phút b. 3 năm × 5 = năm d. 40 ngày : 5 = ngày Bài 8: Điền số vào chỗ chấm sao cho thích hợp: a) An đi học lúc 7 giờ 5 phút, đến 8 giờ kém 10 phút An đến trường. Vậy An đi từ nhà đến trường hết phút.
- b) Tiết học Toán bắt đầu lúc 8 giờ 5 phút, kết thúc lúc 8 giờ 45 phút. Tiết học Toán kéo dài trong phút. Bài 9: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (Điền thích hợp theo mẫu) a) b) c) 2 giờ 45 phút Bài 10: Nam đi từ trường lúc 11 giờ kém 5 phút. Và về đến nhà lúc 11 giờ 10 phút. Hỏi hoặc 3 giờ kém 15 phút hoặc Nam đihoặc từ trường về đến nhà hết bao nhiêu phút ? 1 Bài 11: Cường và Tuấn cùng làm một bài toán. Cường làm hết giờ. Tuấn làm hết 16 3 phút. Hỏi bạn nào làm nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu phút? Cường Tuấn Bài giải Bài 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Số bút 2 bút 3 bút bút 9 bút
- Số tiền 7000 đồng đồng 17 500 đồng đồng Bài 13: Mai mua 3 cái bút, mỗi cái bút có giá 32 000 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng 100 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Mai bao nhiêu tiền? Bài giải Bài 14: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7 tờ giấy bạc 5000 đồng và 4 tờ giấy bạc 10 000 đồng có tổng số tiền là đồng Bài 15: Hoa có 50 000 đồng gồm 5 tờ tiền có giá trị như nhau. Vậy nếu Hoa có 8 tờ tiền như thế thì Hoa có bao nhiêu tiền? Bài 16: Việt đi siêu thị mua giúp mẹ một số đồ dùng như hình dưới đây. Biết Việt đưa cô bán hàng tờ hai tờ 100 000 đồng. Cô bán hàng trả lại Việt tờ 5 000 đồng. Hỏi Việt đã nhận đủ tiền thừa chưa? 26 000 đồng 25 000 đồng 12 000 đồng 10 000 đồng 17 000 đồng
- IV. Giải Toán có lời văn. Bài 1. Có 35 học sinh xếp thành 5 hàng đều nhau. Hỏi có 63 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng như thế? Bài giải Bài 2. Một người nuôi 160 con thỏ. Sau khi bán 100 con thỏ, số thỏ còn lại đem nhốt vào các chuồng, mỗi chuồng 5 con. Hỏi cần bao nhiêu chuồng để nhốt hết số thỏ còn lại? Bài giải Bài 3. Có hai tấm vải, tấm thứ nhất dài 12m 5cm, tấm thứ hai dài hơn tấm thứ nhất 7 dm. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải Bài 4. Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có hơn ngăn trên 30 quyển. Hỏi : a) Ngăn dưới có số quyển gấp mấy lần ngăn trên ? b) Cả ngăn trên và ngăn dưới có tất cả bao nhiêu quyển sách ? Bài giải
- Bài 5. Có 2 bao gạo. Bao thứ nhất nặng 10kg. Bao thứ hai nặng gấp 3 lần bao thứ nhất. Hỏi cả 2 bao nặng bao nhiêu kg? Bài giải Bài 6. Một cửa hàng có 6 can nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu can nước mắm? Bài giải Bài 7. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có sổ sách như nhau. Tính số sách ở mỗi ngăn. Bài giải Bài 8. Có 5 can đựng đầy 50l dầu hỏa. Hỏi: a) 7 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu hỏa? b) Nếu đổ số dầu hỏa đựng trong 7 can ở trên vào các can loại 5l cho đầy thì được bao nhiêu can 5l như vậy? Bài giải
- Bài 9: Túi thứ nhất đựng 8 kg gạo bằng 1/3 túi thứ hai. Hỏi túi thứ hai đựng nhiều hơn túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo? Bài giải Bài 10: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu bao đường? Bài giải Bài 11: Trường Hoà Bình có số học sinh là số lớn nhất có 3 chữ số. Trường Sơn La có số học sinh nhiều hơn trường Hoà Bình là 126 em. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh? Bài giải
- Bài 12: Một cửa hàng xăng dầu buổi sáng bán được 2518 l dầu, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 238 l dầu. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán dược bao nhiêu lít dầu? Bài giải Bài 13: Đội Một trồng được 968 cây, đội Một trồng được hơn đội Hai 45 cây nhưng lại kém đội Ba 59 cây. Hỏi cả ba đội trồng được bao nhiêu cây? Bài giải Bài 14: Nhân dịp Noel, trường Thảo tổ chức một cuộc thi gói kẹo gừng. Lớp 3A có 10 bạn nữ, mỗi bạn gói được 12 chiếc kẹo; 15 bạn nam, mỗi bạn gói được 20 chiếc kẹo. Lớp 3B có 18 bạn nữ, mỗi bạn gói được 10 chiếc kẹo; 11 bạn nam, mỗi bạn gói được 30 chiếc kẹo. Hỏi lớp nào gói được nhiều kẹo hơn? Bài giải Bài 15: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Tìm số lớn nhất có bốn chữ số mà tổng các chữ số của số đó bằng 32. b) Với 4 chữ số 0, 3, 4, 5. Hãy lập các số có 4 chữ số sao cho mỗi số có các chữ số khác nhau. Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài giải
- Bài 16: Cho một số tòa nhà sau ở Việt Nam: Lotte Center(272m); TechnoPark Tower(226m); Landmark 81(461m). Tòa nhà nào là cao nhất? Tòa nhà cao thứ hai phải xây thêm ít nhất bao nhiêu tầng nữa mới cao hơn tòa nhà cao nhất? Biết mỗi tầng cao 5m. Bài giải Bài 17: Số? - Số bé nhất có bốn chữ số là: . - Số bé nhất có bốn chữ số khác nhau là: . - Số lớn nhất có bốn chữ số là - Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: IV. Hình học phẳng. 1. CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC Phần I. Trắc nghiệm Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Chu vi của hình tam giác bằng: A. Tổng độ dài ba cạnh của tam giác B. Tổng độ dài ba cạnh của tam giác nhân với 2 C. Tích độ dài ba cạnh của tam giác D. Tổng độ dài ba cạnh của tam giác chia cho 2 Câu 2: Hình tam giác ABC có chu vi 24 dm, tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng 18 dm. Hỏi cạnh CA dài bao nhiêu đêximét? A. 32dm B. 42dm C. 16dm D. 6dm Câu 3: Chu vi của hình tứ giác có độ dài cạnh lần lượt là 5cm, 1dm, 3cm và 8cm là: A. 26cm B. 28cm C. 30cm D. 32cm Câu 4: So sánh chu vi hình tam giác ABC với chu vi hình tứ giác MNPQ:
- A. Chu vi hình tam giác ABC bằng chu vi hình tứ giác MNPQ. B. Chu vi hình tam giác ABC bé hơn chu vi hình tứ giác MNPQ. C. Chu vi hình tam giác ABC lớn hơn chu vi hình tứ giác MNPQ. D. Các đáp án trên đều sai Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Chu vi hình tam giác MQP lớn hơn chu vi hình tam giác MPN b) Chu vi hình tam giác MQP và chu vi hình tam giác MPN bằng nhau. Phần II. Tự luận Bài 1: Tìm chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là: 27cm, 3dm, 22cm. Bài 2: Tìm chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là: 20cm, 4dm, 5dm, 30cm. Bài 3: Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 27dm. Hỏi cạnh AB dài bao nhiêu đê-xi-mét? Bài 4: Hình tứ giác MNPQ có chu vi 45 cm, biết tổng độ dài hai cạnh MN và NP bằng 21cm. Tìm tổng độ dài của hai cạnh PQ và QM Bài 5: Cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 12 cm. Tổng độ dài hai cạnh BC và CA hơn độ dài cạnh AB là 7cm. Tìm chu vi tam giác ABC. Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24 cm, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. Bài 7: Biết chu vi của một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài gấp mấy lần chiều rộng? Bài 8*: Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau, cạnh AB = 5dm. Tìm chu vi tam giác ABC bằng hai cách. Bài 9*: Tìm chu vi hình tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau, biết cạnh MN = 4cm. ( Tính bằng hai cách) Bài 10: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là 1 dm, 2 cm và 3 cm.
- Bài 11: Cô giáo phát cho mỗi bạn một sợi dây. Cô đề nghị cả lớp dùng sợi dây đó để xếp thành hình tam giác hoặc hình tứ giác theo ý thích, sau đó đo độ dài các cạnh và tính chu vi của hình mà mình tạo được. Cô đi một vòng quanh lớp và nhận xét: “ Mỗi bạn trong lớp tạo được một hình khác nhau vậy mà cả lớp lại chung một kết quả. Thật là kì diệu.” Biết rằng lời của cô giáo là hoàn toàn chính xác, em hãy giải thích tại sao. 2. CHU VI HÌNH VUÔNG. CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Phần I: Trắc nghiệm Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S a. Chu vi hình chữ nhật ABCD lớn hơn chu vi hình chữ nhật EFGH b. Chu vi hình chữ nhật ABCD bé hơn chu vi hình chữ nhật EFGH c. Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật EFGH Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 18cm. Chu vi của tấm bìa đó là: A. 53cm B. 86cm C. 106cm D.108cm Câu 2: Một tấm thảm hình vuông có cạnh 20 cm. Chu vi của tấm thảm ấy là: A. 40cm B. 60cm C. 80cm D.100cm Câu 3: Một mặt bàn hình vuông có chu vi là 8 dm 4 cm. Cạnh của mặt bàn đó dài là: A. 84 cm B. 84 dm C. 21 dm C. 21 cm Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm và chiều rộng 23 cm. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi của hình chữ nhật đó. Cạnh của hình vuông đó là: A. 12 cm B. 12 dm C. 24 cm D. 24 dm Phần 2: Tự luận Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật có a) Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm b) Chiều dài 8dm, chiều rộng 40cm c) Chiều dài 2dm2cm, chiều rộng 20cm
- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Cạnh hình vuông 7dm 8mm 1m2dm Chu vi hình vuông 24m Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 4m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó. Bài 4: Trang dùng một sợi dây ruy băng cuốn một vòng quanh một cái hộp quà hình vuông có cạnh 20cm. Hỏi sợ ruy băng phải dài bao nhiêu xăng-ti-mét để cuốn được một vòng quanh hộp? Bài 5: Một hộp bánh hình vuông có chu vi là 48cm. Tính độ dài cạnh của cái hộp bánh đó Bài 6: Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20 cm. Người ta dùng 4 viên, được ghép lại với nhau như hình bên dưới. Tính chu vi của hình vừa được ghép. Bài 7*: Một hình chữ nhật có chu vi là 48cm, chiều dài hình chữ nhật là 18cm. Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó Bài 8*: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m. Một khu đất hình vuông có chu vi bằng chu vi mảnh vườn hình chữ nhật. Tính độ dài cạnh khu đất hình vuông.