Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 3 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Minh Tân (Có đáp án)
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh vào đáp án đúng
Bài 1: Số 345 đọc là:
A. Ba trăm bốn chục năm đơn vị
B. Ba trăm bốn mươi năm
C. Ba trăm bốn mươi lăm
Bài 2: Hình vẽ bên có bao nhiêu góc vuông?
A. 1 B. 2 C.4
Bài 3: Tổng của hai số là 72, số hạng thứ nhất là 38, số hạng thứ hai là:
A.110 B. 34 C. 44
Bài 4: Có 36 bông hoa xếp vào các lọ, mỗi lọ 9 bông hoa. Hỏi xếp được bao nhiêu lọ hoa?
- 4 lọ hoa B. 4 bông hoa C. 5 lọ hoa
Bài 5: Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 10 thì ngày 12 tháng 10 là thứ mấy?
A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 3 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Minh Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_3_ket_noi_tri_thuc_va.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 3 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Minh Tân (Có đáp án)
- BẢN ĐẶC TẢ, MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA KÌ I LỚP 3 Bước 1: Tên nôi dung, chủ đề, mạch kiến thức cần kiểm tra: Tên nội dung, Các mức năng lực Tổng chủ đề, mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 cộng kiến thức TN TL TN TL TN TL Số và phép 1 1 2 1 2 tính Hình học và 2 2 1 đo lường Yếu tố thông 1 kê, xác xuất Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 5 Số câu: 2 Số câu: 0 Số câu: 2 Tổng số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 0 Số điểm: 2 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% Bước 2: Các yêu cầu cần đạt, cần đánh giá đối với mỗi mức năng lực, đồng thời căn cứ theo lượng kiến thức học sinh được tiếp nhận đặc tính đến giữa học kì I lớp 3 (dựa vào phân phối chương trình sách Toán lớp 3 bộ Kết nối với tri thức) Tên nội dung, Các mức năng lực Tổng cộng chủ đề, mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 kiến thức Số và phép tính - Đọc, viết các số - Thực hiện tính - Biết vận dụng trong phạm vi toán trong trường bảng cộng, trừ, 1000. hợp hai dấu phép nhân, chia để giải - Nhận biết được tính cộng, trừ toán có lời văn. cách so sánh các trong phạm vi - Thông qua kết số trong phạm vi 1000. quả thực hiện bài 1000. - Tìm thành phần tập của học sinh - Thực hiện được chưa biết trong có thể nhận biết cổng và trừ nhẩm phép cộng, trừ, được biểu hiện trong phạm vi nhân, chia trong về năng lực “Tư 1000. phạm vi 1000. duy và lập luận - Thực hiện được toán học”, “mô phép cộng, trừ hình hóa toán trong phạm vi học”, “giải quyết 1000 (không vấn đề toán học”, nhớ, có nhớ) “giáo tiếp toán - Thông qua kết học” quả thực hiện bài tập của học sinh có thể nhận biết
- được biểu hiện về năng lực “giao tiếp toán học”. Hình học và đo - Nhận biêt được - Xác định được lường điểm ở giữa, góc, góc vuông, trung điểm của goc không đoạn thẳng. vuông. - Nhận biết được - Xác định được tâm, bán kính, số hình tam giác đường kính của trong mỗi hình hình tròn. và đọc tên được - Nhận biết được các hình tam giác góc, góc vuông, đó. góc không - Thông qua kết vuông. quả thực hiện bài - Thông qua kết tập của học sinh quả thực hiện bài có thể nhận biết tập của học sinh được biểu hiện có thể nhận biết về năng lực “tư được biểu hiện duy và lập luận về nắng lực “ toán học”, “ giao giao tiếp toán tiếp toán học”, và học” và “sử dụng “sử dụng công công cụ, phương cụ, phương tiện tiện toán học”. toán học”. Yếu tố thống kê, - Biết đọc và mô xác xuất tả được các số liệu trong biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét tron gbiểu đò tranh. - Thông qua kết quả thực hiện bài tập của học sinh có thể nhận biết được biểu hiện về năng lực “quan sát và tư duy”, “ giao tiếp toán học”, và “sử dụng công cụ, phương tiện toán học”.
- Bước 3: Tỉ lệ phần trăm, số câu, số điểm/ điểm số mỗi câu, cho mỗi chủ đề, mỗi nội dung. Tên nội dung, Các mức năng lực Tổng cộng chủ đề, mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 kiến thức Số và phép tính Số câu:2 Số câu: 3 Số câu: 2 6,5 điểm Số điểm:2 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2 65% Hình học và đo Số câu:2 Số câu: 3 Số câu: 0 3 điểm lường Số điểm:1 Số điểm: 2 Số điểm: 0 30% Yếu tố thông kê, Số câu: 0 Số câu: 1 Số câu: 0 0,5 điểm xác xuất Số điểm: 0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0 5% Tổng số câu Số câu: 4 Số câu: 7 Số câu: 2 Số câu: 13 Tổng số điểm Số điểm: 3 Số điểm: 5 Số điểm: 2 Số điểm: 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ phần trăm tổng số điểm phân phối cho mỗi cột. Tên nội dung, Các mức năng lực Tổng cộng chủ đề, mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 kiến thức TN TL TN TL TN TL Số và phép tính 1 1 2 1 2 6,5 điểm 65% Hình học và đo 2 2 1 3 điểm lường 30% Yếu tố thông 1 0,5 điểm kê, xác xuất 5% Tổng số câu Số câu: 4 Số câu: 7 Số câu: 2 Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 3 Số điểm: 5 Số điểm: 2 Số điểm: 10 Tỉ lệ % 30% 50% 20% Tỉ lệ: 100% Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
- Ví dụ minh họa: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán lớp 3 Phòng GD $ ĐT Yên Lạc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường T.H Minh Tân MÔN: TOÁN - LỚP 3 Năm học: 2023-2024 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: Lớp 3A Điểm Nhận xét của Gv Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh vào đáp án đúng Bài 1: Số 345 đọc là: A. Ba trăm bốn chục năm đơn vị B. Ba trăm bốn mươi năm C. Ba trăm bốn mươi lăm Bài 2: Hình vẽ bên có bao nhiêu góc vuông? A. 1 B. 2 C.4 Bài 3: Tổng của hai số là 72, số hạng thứ nhất là 38, số hạng thứ hai là: A.110 B. 34 C. 44 Bài 4: Có 36 bông hoa xếp vào các lọ, mỗi lọ 9 bông hoa. Hỏi xếp được bao nhiêu lọ hoa? A. 4 lọ hoa B. 4 bông hoa C. 5 lọ hoa Bài 5: Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 10 thì ngày 12 tháng 10 là thứ mấy? A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư
- Bài 6: OP được gọi là gì trong hình tròn? A. Tâm B. Bán kính C. Đường kính Bài 7: Quan sát biểu đồ và điền số vào chỗ chấm: a, Hoa cúc ít hơn hoa đồng tiền bông. b, Hoa hồng nhiều hơn hoa cúc .bông. Bài 8: Đúng ghi Đ sai ghi S 3cm 2cm A B C a, B là điểm ở giữa hai điểm A và C b, B là trung điểm của đoạn thẳng AC Phần II: Tự luận (6 điểm) Bài 1: (1,5đ) Đặt tính rồi tính a, 38 + 45 237 + 459 70 – 26 832 – 527 Bài 2: (1,5đ) Tìm thành phần chưa biết. a) 7 : ? = 9 b) 82 - ? = 34 c) ? x 8 = 56 Bài 3: (1,5đ) Bao gạo nặng 48kg, bao gạo nhẹ hơn bao ngô 4kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam? Bài 4: (1đ) Hình vẽ bên có mấy hình tam giác? Hãy kể tên các hình tam giác đó? Bài 5: (0,5đ) Tính nhanh: 76 + 78 + 85 – 65 – 58 - 56
- ĐÁP ÁN CHẤM MÔN TOÁN Phần I: Trắc nghiệm: 4 điểm ( Mỗi câu khoanh đúng 0,5 đ) Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 C B B A A B 6 - 2 Đ - S Phần II: Tự luận Bài 1: Đặt tính rồi tính (1.5đ) - Mỗi phép tính đúng được 0,4 đ - Cả bài 1,5 đ Bài 2: Tìm thành phần chưa biết. (1.5đ) - Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm 27 : ? = 9 82 - ? = 34 ? x 8 = 56 27 : 9 = 3 82 – 34 = 48 56 : 8 = 7 Bài 3: (1.5đ) Bao ngô cân nặng số ki – lô – gam là: (0,25đ) 48 + 4 = 52 (kg) (1đ) Đáp số: 52 kg (0,25đ) Bài 4: ( 1 đ) - Trả lời có 5 hình tam giác (0,5đ) - Kể tên 5 hình (0,5đ) Bài 5: (0,5đ) 76 + 78 + 85 – 65 – 58 - 56 = 76 – 56 + 78 – 58 + 85 – 65 ( 0,1đ) = 20 + 20 + 20 (0,1đ) = 20 x 3 (0,1đ) = 60 (0,2đ)