Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Mỗi câu hỏi dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

A. 51 B. 49 C. 48 D. 52

A. Sáu ba bốn C. Sáu trăm ba mươi tư
B. Sáu trăm ba tư D. Sáu tăm ba mươi bốn

Câu 3: Thương của phép chia 30 : 5 là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

A. 20 bánh xe B. 32 bánh xe C. 40 bánh xe D. 28 bánh xe

A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó

B. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó

C. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0

D. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó

doc 4 trang Minh Huyền 31/05/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_3_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH CHU MINH Số phách NĂM HỌC 2022- 2023 Phê duyệt: 1. Tổ chuyên môn: 2. BGH: MÔN: TOÁN – LỚP 3 (Thời gian làm bài 40 phút) Điểm Bằng số: Giám khảo 1: . Bằng chữ: . Giám khảo 2: . PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số liền sau của số 50 là số: Họ tên học sinh: .Lớp: A. 51 B. 49 C. 48 D. 52 Câu 2: Số 634 được đọc là: A. Sáu ba bốn C. Sáu trăm ba mươi tư KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC I - NĂM2022 – 2023 HỌC B. Sáu trăm ba tư D. Sáu tăm ba mươi bốn học Chu Minh Trường Tiểu Câu 3: Thương của phép chia 30 : 5 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Môn: Toán Câu 4: (1 điểm) Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe? A. 20 bánh xe B. 32 bánh xe C. 40 bánh xe D. 28 bánh xe Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó B. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó C. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 D. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó Câu 6: Dùng cụ nào sau đây thường dùng để kiểm tra góc vuông? A. Ê-ke B. Bút chì C. Bút mực D. Com-pa Câu 7: Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng? A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC PHẦN II:TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = b) 120 ml × 3 = .
  2. Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính a) 116 × 6 b) 963 : 3 . . . . Bài 3: (1điểm) Tính giá trị biểu thức a) 9 × (75 – 63) b) 16 + 20 : 4 . . . . . . Bài 4: (2 điểm) Mỗi bao gạo nặng 30 kg, mỗi bao ngô nặng 40 kg. Hỏi 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
  3. ĐÁP ÁN Phần 1. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 (1 điểm) Câu 5 Câu 6 Câu 7 A C B C D A D Phần 2. Tự luận Câu 1. Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = 580 mm (0,5 điểm) b) 120 ml × 3 = 360 ml (0,5 điểm) Câu 2. HS đặt tính rồi tính (Đúng mỗi phép tính 1 điểm) Câu 3. Tính giá trị biểu thức a) 9 × (75 – 63) = 9 × 12 (0,25 điểm) = 108 (0,25 điểm) b) 16 + 20 : 4 = 16 + 5 (0,25 điểm) = 21 (0,25 điểm) Câu 4. Bài giải 2 bao gạo cân nặng là: (0,25 điểm) 30 × 2 = 60 kg (0,5 điểm) 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng là: (0,25 điểm) 60 + 40 = 100 kg (0,5 điểm) Đáp số: 100 kg (0,5 điểm)