Bài tập môn Toán Lớp 3 - Phương pháp giải bài toán rút về đơn vị
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1. Nhận diện bài toán: Một tổng thể phải được chia thành các phần bằng nhau và cần tìm một
tổng thể khác được tạo nên từ các thành phần đã chia ra đó.
2. Phương pháp giải: Để giải bài toán rút về đơn vị ta có 2 cách làm:
Cách 1: Rút về đơn vị.
+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần. (Rút về đơn vị)
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần.
Cách 2: Đưa về bài toán gấp lên một số lần hoặc giảm đi một số lần (tương ứng 1 – 1).
+ Bước 1: Tìm số lần gấp lên hoặc giảm đi.
+ Bước 2: Tính giá trị của nhiều phần.
1. Nhận diện bài toán: Một tổng thể phải được chia thành các phần bằng nhau và cần tìm một
tổng thể khác được tạo nên từ các thành phần đã chia ra đó.
2. Phương pháp giải: Để giải bài toán rút về đơn vị ta có 2 cách làm:
Cách 1: Rút về đơn vị.
+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần. (Rút về đơn vị)
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần.
Cách 2: Đưa về bài toán gấp lên một số lần hoặc giảm đi một số lần (tương ứng 1 – 1).
+ Bước 1: Tìm số lần gấp lên hoặc giảm đi.
+ Bước 2: Tính giá trị của nhiều phần.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 3 - Phương pháp giải bài toán rút về đơn vị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_mon_toan_lop_3_phuong_phap_giai_bai_toan_rut_ve_don.pdf
Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 3 - Phương pháp giải bài toán rút về đơn vị
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ - TOÁN 3 A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 1. Nhận diện bài toán: Một tổng thể phải được chia thành các phần bằng nhau và cần tìm một tổng thể khác được tạo nên từ các thành phần đã chia ra đó. 2. Phương pháp giải: Để giải bài toán rút về đơn vị ta có 2 cách làm: Cách 1: Rút về đơn vị. + Bước 1: Tìm giá trị của một phần. (Rút về đơn vị) + Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần. Cách 2: Đưa về bài toán gấp lên một số lần hoặc giảm đi một số lần (tương ứng 1 – 1). + Bước 1: Tìm số lần gấp lên hoặc giảm đi. + Bước 2: Tính giá trị của nhiều phần. 3. Ví dụ: Ví dụ 1: 24 viên thuốc được chứa đều trong 4 vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc? Phân tích: Tổng thể ban đầu là 24 viên thuốc được chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi thành phần là một vỉ thuốc. Đề bài yêu cầu tìm số viên thuốc có trong 3 vỉ (3 thành phần) như vậy. Cách giải: Bước 1: Tìm giá trị của một phần Một vỉ thuốc có số viên thuốc là: 24:46= (viên thuốc) Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần 3 vỉ thuốc có số viên thuốc là: 6318 = (viên thuốc) Ví dụ 2: 3 quả chanh pha được 2 ly nước. 6 quả chanh pha được mấy ly nước ? Phân tích: 6 quả chanh = 3 quả chanh + 3 quả chanh Tương ứng: 2 ly nước + 2 ly nước = 4 ly nước - Trang | 1 -
- Cách giải: Bước 1: Tìm số lần gấp lên hoặc giảm đi. 6 quả chanh hơn 3 quả chanh số lần là: 6:3 2= (lần) Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần 6 quả chanh pha được số ly nước là: 2 2 = 4 (ly nước) B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Lát nền 5 phòng như nhau hết 2625 viên gạch. Hỏi lát nền 3 phòng như thế phải mua bao nhiêu viên gạch cùng loại ? HDG: Số viên gạch cần để lát 1 căn phòng là: 2 6 2 5:5 5= 2 5 (viên) Số viên gạch cần để lát 3 căn phòng là: 5 2 5 3 = 1 5 7 5 (viên) Bài 2. Mua 8 nhãn vở hết 10 000 đồng. Hỏi mua 5 nhãn vở như thế hết bao nhiêu tiền ? HDG: Mua 1 nhãn vở hết số tiền là: 1 0 0 0 0:8 1= 2 5 0 (đồng) Mua 5 nhãn vở hết số tiền là: 1 2 5 0 5 = 6 2 5 0 (đồng) Bài 3. Một máy bay bay trong 6 giờ được 4830km. Hỏi trong 4 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu ki-lô-mét ? Biết mỗi giờ máy bay đi được quãng đường như nhau. HDG: Một giờ máy bay bay được số ki-lô-mét là: 4830: 6805km= ( ) Bốn giờ máy bay bay được số ki-lô-mét là: 805 = 4 3220( km) Bài 4. Người ta xếp đều 8624 bộ đồ dùng học toán lên 8 xe và cho 2 xe chở về trường Tiểu học Lý Thái Tổ. Hỏi người ta đã chuyển bao nhiêu bộ đồ dùng học toán về trường đó ? HDG: Một xe chở được số bộ đồ dùng là: 8624:81078= (bộ) Số số bộ đồ dùng học toán chở về trường tiểu học Lý Thái Tổ là: 1078 = 2 2156 (bộ) Bài 5. May 7 bộ quần áo giống nhau hết 21m vải. Hỏi may 6 bộ quần áo như thế thì hết bao nhiêu mét vải ? HDG: May 1 bộ quần áo hết số mét vải là: 21: 7= 3( m) May 6 bộ hết số mét vải là: 3 = 6 18( m) Bài 6. An mua 6 cục tẩy và phải trả 9000 đồng. Hỏi Bình mua 4 cục tẩy và cùng loại tẩy đó thì Bình phải trả bao nhiêu tiền ? HDG: - Trang | 2 -
- Mua 1 cục tẩy hết số tiền là: 9 0 0 0:6 1= 5 0 0 (đồng) Bình mua 4 cục tẩy hết số tiền là: 1 5 0 0 4 = 6 0 0 0 (đồng) Bài 7. 3 quả chanh vắt được 4 ly nước. Hỏi : a. 6 quả chanh vắt được mấy ly nước ? b. 12 quả chanh vắt được mấy ly nước ? c. Để vắt đươc 8 ly nước cần mấy quả chanh ? d. Để vắt được 20 ly nước cần mấy quả chanh ? HDG: 3 quả chanh vắt được 4 ly nước. Hỏi : a. 6 quả chanh vắt được 8 ly nước b. 12 quả chanh vắt được 16 ly nước c. Để vắt đươc 8 ly nước cần 6 quả chanh d. Để vắt được 20 ly nước cần 15 quả chanh - Trang | 3 -
- Bài 8. Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho hàng, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong hai kho. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu bao đường ? HDG: Số đường cửa hàng đã nhập thêm là: 1 6 3 = 4 8 b a o ( ) Số bao đường cửa hàng có là: 168+= 48 216( bao) Mỗi kho có số bao đường là: 2 1 6:3 7= 2 b a o( ) Cửa hàng đã bán số bao đường là: 7 2 2 = 1 4 4 b a o ( ) Bài 9. Lớp 3D có 36 học sinh xếp ngồi vừa đủ 9 bàn học. Hỏi lớp 3A có 31 học sinh thì cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ? HDG: Số học sinh ngồi trên một bàn là: 36:94= (học sinh) Ta có: 31:47= (dư 3) Vậy lớp 3A có 31 học sinh cần ít nhất 8 bàn học. Bài 10. Giải bài toán theo tóm tắt dưới đây: Tóm tắt: 8 thùng: 3216kg gạo 5 thùng: kg gạo ? HDG: 1 thùng có số ki-lô-gam gạo là: 3216:8402= kg( ) 5 thùng có tất cả số ki-lô-gam gạo là: 402 = 5 2010( kg) - Trang | 4 -