Bài khảo sát chất lượng cuối học kì I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Đề số 1 (Có đáp án)
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. (M1 -0,5 đ ): Thương của phép chia 72 : 8 là:
A.6 B.7 C.8 D. 9
Câu 2. (M1 -0,5 đ ):Số dư của phép tính 63 : 2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. (M1 -0,5 đ ): Đã khoanh vào một phần mấy số quả táo:
A. 1/3 B. 1/5 C. 1/2 D. 1/4
Câu 4: (M1 -0,5 đ ): Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng?
A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC
Câu 5. (M1 -0,5 đ ): Một chiếc ca chứa 1 lít nước. Vậy chiếc ca đó chứa bao nhiêu ml nước:
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 1
Câu 6: (M2 -0,5 đ ): 32 : X = 8 .Thì X = ?
A.3 B.4 C.5 D.6
Bạn đang xem tài liệu "Bài khảo sát chất lượng cuối học kì I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_khao_sat_chat_luong_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_3_nam_hoc.docx
Nội dung text: Bài khảo sát chất lượng cuối học kì I môn Toán Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Đề số 1 (Có đáp án)
- Số báo danh: BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Người coi Người chấm CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC (Kí tên) (Kí và ghi họ tên) 2023-2024 Phòng thi: Môn Toán- Lớp 3 (Thời gian làm bài: 40 phút) Điểm: Bằng chữ: PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1. (M1 -0,5 đ ): Thương của phép chia 72 : 8 là: A.6 B.7 C.8 D. 9 Câu 2. (M1 -0,5 đ ):Số dư của phép tính 63 : 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. (M1 -0,5 đ ): Đã khoanh vào một phần mấy số quả táo: A. 1/3 B. 1/5 C. 1/2 D. 1/4 Câu 4: (M1 -0,5 đ ): Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng? A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC Câu 5. (M1 -0,5 đ ): Một chiếc ca chứa 1 lít nước. Vậy chiếc ca đó chứa bao nhiêu ml nước: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 1 Câu 6: (M2 -0,5 đ ): 32 : X = 8 .Thì X = ? A.3 B.4 C.5 D.6
- Câu 7 : (M2: – 1đ) Hình bên có: A.3 góc vuông B. 4 góc vuông C. 5 góc vuông D. 6 góc vuông PHẦN 2. TỰ LUẬN Câu 8. (M2: – 2đ) a) Đặt tính rồi tính b) Tính 162 x 4 139 : 6 123 x 4 + 56 Câu 9. (M2 – 1đ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 4m 3dm = dm 5 cm = mm 1000 g = kg. 1m = mm Câu 10. (M3 – 2đ) Một cửa hàng có 104kg gạo, cửa hàng đã bán đi ¼ số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô - gam gạo? Bài giải Câu 11. . (M3 – 1đ) Cho hình vuông ABCD nằm trong đường tròn tâm O như hình vẽ. Biết AC dài 10 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn tâm O.
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 D A B D C B C Phần 1. Trắc nghiệm Câu 8. (M2 – 2đ) a) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm ( đặt tính đúng 0,2 đ , tính đúng 0,3 đ ) 162 139 6 x 4 18 23 648 1 b) Mỗi phép tính đúng 0,5 đ 123 x 4 + 56 = 492 + 56 ( 0,5đ) = 548 ( 0,5 đ) Câu 9. (M2 – 1đ) Điền số đúng mỗi phép tính (0,25 đ ) 4m 3dm = 43 dm 5 cm = 50 mm 1000 g = 1 kg 1 m = 1000 mm Câu 10. (M3 – 2đ) Bài giải Cửa hàng đã bán số ki – lô- gam gạo là: 104 : 4 = 26 ( kg) (1 đ ) Cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo là: 104 - 26 = 78 kg (0,75 đ) Đáp số: 78 kg (0,25đ ) - Đúng đến đâu cho điểm đến đó - Câu trả lời đúng ,phép tính đúng,kết quả sai được nửa số điểm -Nếu câu trả lời của phép tính thứ nhất sai còn lại đúng cho nửa số điểm của bài Câu 11. (M3 – 1đ) Ta có: AC là đường kính của đường tròn tâm O Vậy bán kính của hình tròn tâm O là: 10 : 2 = 5 (cm) Đáp số: 5 cm