Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)
Câu 1. ( 0,5 đ ) Số liền sau của số 50 là số:
A. 51
B. 49
C. 48
D. 52
Câu 2. ( 0,5 đ ) Số 634 được đọc là
A. Sáu ba bốn
B. Sáu trăm ba tư
C. Sáu trăm ba mươi tư
D. Sáu tăm ba mươi bốn
Câu 3. ( 0,5 đ ) Thương của phép chia 30 : 5 là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4. ( 1 đ ) Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?
A. 20 bánh xe
B. 32 bánh xe
C. 40 bánh xe
D. 28 bánh xe
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_3_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Chu Minh (Có đáp án)
- Họ và tên: Lớp 3 : Trường Tiểu học Chu Minh ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Giáo viên chấm NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: Toán lớp 3 ( Thời gian làm bài 35 phút) A/ Phần trắc nghiệm: ( 4điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. ( 0,5 đ ) Số liền sau của số 50 là số: A. 51 B. 49 C. 48 D. 52 Câu 2. ( 0,5 đ ) Số 634 được đọc là A. Sáu ba bốn B. Sáu trăm ba tư C. Sáu trăm ba mươi tư D. Sáu tăm ba mươi bốn Câu 3. ( 0,5 đ ) Thương của phép chia 30 : 5 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4. ( 1 đ ) Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe? A. 20 bánh xe B. 32 bánh xe C. 40 bánh xe D. 28 bánh xe Câu 5. ( 0,5 đ ) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó B. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó C. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- D. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó Câu 6. ( 0,5 đ ) Dùng cụ nào sau đây thường dùng để kiểm tra góc vuông? A. Ê-ke B. Bút chì C. Bút mực D. Com-pa Câu 7. ( 0,5 đ ) Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng? A. 0oC B. 2oC C. 100oC D. 36oC Phần 2. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 8. ( 1,5 đ ) Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = b) 240 g : 6 = . c) 120 ml × 3 = . Câu 9. ( 1 đ ) Đặt tính rồi tính a) 116 × 6 b) 963 : 3 Câu 10. ( 1,5 đ ) Tính giá trị biểu thức a) 9 × (75 – 63) b) 16 + 20 : 4 c) 37 – 18 + 17 Câu 11. ( 2 đ ) Giải toán Mỗi bao gạo nặng 30 kg, mỗi bao ngô nặng 40 kg. Hỏi 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
- ĐÁP ÁN Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A C B C D A D Phần 2. Tự luận Câu 8. Tính nhẩm a) 460 mm + 120 mm = 580 mm b) 240 g : 6 = 40 g c) 120 ml × 3 = 360 ml Câu 9. HS đặt tính rồi tính Câu 10. Tính giá trị biểu thức a) 9 × (75 – 63) = 9 × 12 = 108 b) 16 + 20 : 4 = 16 + 5 = 21 c) 37 – 18 + 17 = 19 + 17 = 36 Câu 11. Bài giải 2 bao gạo cân nặng là: 30 × 2 = 60 kg 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng là: 60 + 40 = 100 kg Đáp số: 100 kg