Đề kiểm tra tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Đọc thầm bài văn sau:

TÌNH BẠN

Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún - nghe có tiếng kêu ngoài sân:

- Cứu tôi với!

Thì ra Cáo già đã tóm được gà con tội nghiệp.

Cún con sợ cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sỹ Dê núi. Bác sỹ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:

- Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!

( Theo Mẹ kể con nghe)

*Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1. Thấy gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì?

A. Cún con đứng nắp vào cánh cửa quan sát.

B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.

C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng ra sân.

Câu 2. Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát thân.

A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.

B. Vì Cáo già rất sợ sư tử.

C. Vì cáo già rất sợ Cún con

docx 3 trang Minh Huyền 06/06/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thang_2_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2023_2024_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra tháng 2 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức

  1. PHÒNG GD& ĐT YÊN LẠC Thứ ngày . tháng 3 năm 2024 Trường Tiểu học Nguyệt Đức ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 2 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên: . Lớp: 3 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Đọc thầm bài văn sau: TÌNH BẠN Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún - nghe có tiếng kêu ngoài sân: - Cứu tôi với! Thì ra Cáo già đã tóm được gà con tội nghiệp. Cún con sợ cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sỹ Dê núi. Bác sỹ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen: - Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con! ( Theo Mẹ kể con nghe) *Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu: Câu 1. Thấy gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? A. Cún con đứng nắp vào cánh cửa quan sát. B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo. C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng ra sân. Câu 2. Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát thân. A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con. B. Vì Cáo già rất sợ sư tử. C. Vì cáo già rất sợ Cún con Câu 3. Thấy Gà con bị thương, Cún con đã làm gì để cứu bạn? A. Cún ôm Gà con, vượt đường xa, đêm tối để gặp bác Dê núi. B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn. C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn. Câu 4. Trong câu “ Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn” thuộc kiểu câu nào? A. Câu giới thiệu B. cầu nêu hoạt động D. Câu nêu đặc điểm Câu 5. Qua câu chuyện em thấy Cún con là người như thế nào? A. Là người thông minh, dũng cảm. B. Là người rụt rè, không giúp bạn. C. Là người tình cảm, thật thà. Câu 6. Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? A. Cần yêu thương, giúp đỡ bạn bè khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn B. Cần nhắc nhở bạn cần bình tĩnh, tự tin C. Cần yêu thương bạn
  2. Câu 7. Điền vào chỗ trống: ch hay tr? - che ở - ơ trụi - cách ở - ơ vơ Câu 8. Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau: a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em. b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương. Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau: - Chợ hoa đông nghịt người trên đường Nguyễn Huệ. - Vào mùa đông, cây bàng thường thay lá. Câu 10: Tìm hình ảnh so sánh và từ dùng để so sánh trong câu sau: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. - Hình ảnh so sánh là: - Từ dùng để so sánh là: II. TẬP LÀM VĂN: (3 điểm) Em hãy viết một đoạn văn từ (7 đến 8 câu) kể về hoạt động ngoài trời mà em được tham gia.