Tuyển tập 15 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2021-2022

PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)Đọc thầm bài thơ “Bận” (Sách Tiếng Việt Ba trang 59 - 60) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (0,5 điểm)
“Bận” là tên bài thơ của tác giả nào ?

A. Xuân Diệu B. Trần Đăng Khoa C. Trinh Đường D. Phạm

Duy

Câu 2: (0,5 điểm) Mọi người xung quanh bé bận những gì ?

A. Cấy lúa B. Đánh thù C. Thổi nấu và hát ra D. Cả A, B, C

Câu 3: (0,5 điểm) Em bé bận những gì ?

A. Bận bú, bận chơi B. Bận khóc, cười

D. Bận nhìn ánh sáng D. Cả A, B, C

Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao mọi người, mọi vật bận rộn nhưng vẫn vui ?

A. Vì mọi người, mọi vật thích làm việc.

B. Vì làm việc tốt, người và vật thấy khoẻ ra.

C. Vì việc tốt đem lại lợi ích cho cuộc đời nên người và vật dù bận làm việc tốt vẫn thấy vui.

Câu 5: (1 điểm) Điền thêm từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

a) Tiếng gió rừng vi vu như ...................................................................................................

b) Sương sớm long lanh tựa .................................................................................................

Câu 6: (0,5 điểm) Hãy đặt một câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về:

Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ.

........................................................................................................................... .....................

Câu 7: (0,5 điểm) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:

Đêm qua, bão về gió to làm đổ nhiều cây cối.

I. PHẦN CHÍNH TẢ (5 điểm) Thời gian 15 phút

pdf 36 trang Minh Huyền 16/01/2024 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 15 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_15_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_3_nam_h.pdf

Nội dung text: Tuyển tập 15 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2021-2022

  1. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường Mạch Số câu - số KT- Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm KN TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn Số câu 2 2 1 1 5 1 bản Số điểm 1 1 1 1 3 1 Câu số 1; 2 3; 4 5 6 Kiến thức Số câu 1 1 1 1 2 Tiếng Việt Số điểm 0,5 0,5 1 0,5 1,5
  2. Câu số 7 8 9 Tổng Số câu 2 3 1 1 1 1 6 3 Số điểm 1 1,5 0,5 1 1 1 3,5 2,5 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) A-Đoc̣ hiể u : ( 4 điể m) Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” ( trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để đánh dấu (x) vào ô trống trước ý đúng trong các câu dưới đây: 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? □ A. Ở bên lề đường. □ B. Ở dưới lòng đường. □ C. Ở vỉa hè. 2. Sự cố bất ngờ nào khiến trận đấu phải dừng hẳn.
  3. □ A. Quả bóng vút lên cao, bay mất. □ B. Quả bóng đập vào đầu một cụ già. □ C. Quả bóng bay vào một chiếc xích lô. 3. Quang đã thể hiện sự ân hận trước tai nạn do mình gây ra như thế nào? □ A. Quang hoảng sợ bỏ chạy. □ B. Quang nấp sau một gốc cây. □ C. Quang chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo xin lỗi. 4. Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh? □ A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ. □ B. Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang. □ C. Trẻ em như búp trên cành. B. Kiể m tra viế t: ( 10 điể m) 1/ Chính Tả ( 5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Gió heo may” Bao giờ có làn gió heo may về mới thật là có mùa thu . Cái nắng gay gắt những ngày hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi . . . Những ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dễ chịu. (Theo Băng Sơn) 2/ Tập Làm Văn (5 điểm) Đề bài Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về một người bạn em yêu quý.
  4. . Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)Đọc thầm bài thơ “Bận” (Sách Tiếng Việt Ba trang 59 - 60) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm) “Bận” là tên bài thơ của tác giả nào ? A. Xuân Diệu B. Trần Đăng Khoa C. Trinh Đường D. Phạm Duy Câu 2: (0,5 điểm) Mọi người xung quanh bé bận những gì ? A. Cấy lúa B. Đánh thù C. Thổi nấu và hát ra D. Cả A, B, C Câu 3: (0,5 điểm) Em bé bận những gì ? A. Bận bú, bận chơi B. Bận khóc, cười D. Bận nhìn ánh sáng D. Cả A, B, C Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao mọi người, mọi vật bận rộn nhưng vẫn vui ? A. Vì mọi người, mọi vật thích làm việc. B. Vì làm việc tốt, người và vật thấy khoẻ ra.
  5. C. Vì việc tốt đem lại lợi ích cho cuộc đời nên người và vật dù bận làm việc tốt vẫn thấy vui. Câu 5: (1 điểm) Điền thêm từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh. a) Tiếng gió rừng vi vu như b) Sương sớm long lanh tựa Câu 6: (0,5 điểm) Hãy đặt một câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về: Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ. Câu 7: (0,5 điểm) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Đêm qua, bão về gió to làm đổ nhiều cây cối. I. PHẦN CHÍNH TẢ (5 điểm) Thời gian 15 phút Học sinh nghe - viết: Bài Người lính dũng cảm (từ Viên tướng khoát tay đến hết) Sách Tiếng Việt 3 - trang 39. Người lính dũng cảm II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Thời gian 30 phút Đề: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về người thân em yêu quý nhất trong gia đình. . Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1
  6. Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) A / KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) I/ Đọc thành tiếng ( 6 điểm) II/ Đọc thầm ( 4 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc “Chiếc áo len” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 20 và làm bài tập Khoanh tròn trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi 1; 2; 3 dưới đây: 1/. Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? a. Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. b. Áo màu vàng, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. c. Áo màu vàng, có dây kéo, ấm ơi là ấm. d. Có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. 2/. Vì sao Lan dỗi mẹ ? a. Vì mẹ sẽ mua áo cho cả hai anh em. b. Vì mẹ nói rằng cái áo của Hòa đắt bằng tiền cả hai chiếc áo của hai anh em Lan. c. Chờ khi nào mẹ có tiền mẹ sẽ mua cho cả hai anh em. d. Mẹ mua áo cho anh của Lan.
  7. 3/. Anh Tuấn nói với mẹ những gì? a. Mẹ hãy dành tiền mua áo ấm cho em Lan. b. Mẹ hãy dành tiền mua áo ấm cho con và em Lan. c. Mẹ không cần mua áo cho ai hết, con mặc nhiều áo cũ là được rồi. d. Mẹ chỉ mua áo cho con thôi. 4/. Hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về: “Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len” B. KIỂM TRA VIẾT 1/.Chính tả nghe - viết (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Người mẹ” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 30 ( viết từ: “Một bà mẹ . được tất cả”) 2/ Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (5- 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em yêu mến. Gợi ý: - Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
  8. a. Bụi gai b. Hồ nước c. Cả a và b Câu 3/ Khi thấy bà mẹ Thần Chết đã có thái độ như thế nào? a. Thờ ơ b. Ngạc nhiên c. Vui vẻ Câu4/ Em hãy gạch chân hình ảnh so sánh trong những câu sau: a. Thần Chết chạy nhanh hơn gió b. Tuấn khỏe hơn Thanh B/ KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm) 1/. Chính tả nghe - viết ( 5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3, tập 1 trang 46 ( viết từ “Có lần, đến Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”). 2/.Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học. Gợi ý: 1. Buổi đầu đi học của em vào buổi nào (buổi sáng hay buổi trưa)? 2. Ai là người đã chuẩn bị (sách, vở, bút, thước, ) cho em? 3. Ai là người đưa em đến trường? 4. Lần đầu tiên đến trường em cảm thấy như thế nào? 5. Em có cảm nghỉ gì khi về nhà? Bài làm
  9. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) * Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài "Ngườ i me"̣ (SGK Tiếng Việt 3 - tập I, trang 29,30), khoanh tròn trước ý đúng cho các câu hỏi 1,2,4 và làm bài tập 3:
  10. Câu 1: Thầ n Chế t đa ̃ bắ t mấ t con củ a bà me ̣ lú c nà o? a. Lú c bà me ̣ chaỵ ra ngoà i. b. Lú c bà vừ a thiế p đi môṭ lú c. c. Lú c bà đang thứ c trông con. Câu 2: Ngườ i me ̣ đa ̃ là m gi ̀ để buị gai chỉ đườ ng cho bà ? a. Ôm ghi ̀ buị gai và o lò ng để sưở i ấ m cho nó . b. Giũ sac̣ h băng tuyế t bá m đầ y buị gai. c. Chăm só c buị gai hằ ng ngà y. Câu 3: Viế t laị hình ả nh so sá nh và từ so sá nh trong cá c câu thơ sau: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.” - Hiǹ h ả nh so sá nh: - Từ so sá nh: Câu 4: Câu nà o sau đây được cấ u taọ theo mâũ câu “Ai là gì?” a. Ngườ i me ̣ không sợ Thầ n Chế t. b. Ngườ i me ̣ có thể hi sinh tấ t cả vi ̀ con. c. Ngườ i me ̣ là ngườ i rấ t dũng cả m. II/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Viết chính tả: (5 điểm)
  11. Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” SGK Tiếng Việt 3 - tập 1, trang 51 và 52 đoạn: “Cũng như tôi đến hết”. 2. Tập làm văn: (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hà ng xó m mà em quý mế n theo gợi ý: a. Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổ i ? b. Ngườ i đó là m nghề gi ̀ ? c. Tình cảm của gia điǹ h em đối với người hà ng xó m như thế nào ? d. Tình cảm của ngườ i hà ng xó m đối với gia đinh̀ em như thế nào ? Bài làm
  12. . Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7)
  13. I ĐỌC THẦM: (25 phút) 4đ Học sinh đọc thầm bài “Nắng trưa” rồi làm các bài tập sau: Đánh X vào ô trống • câu trả lời đúng nhất 1) Trong bài, ai ru em bé ngủ? 0,5đ □ a. Bà ru em ngủ. □ b Mẹ ru em ngủ. □ c. Chị ru em ngủ. 2) Chị ru em ngủ để làm gì? 0,5ñ □ a. Để chị luyện hát ru cho hay hơn. □ b. Để chị dễ ngủ. □ c. Để giúp mẹ trông em cho mẹ đi làm trưa. 3) Gạch một gạch dưới bộ phận cho câu trả lời cho câu hòi “ Ai ( con gì ,cái gì ?) “. Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ là gì? Tuấn là người anh tốt bụng. 4) Nối dấu phẩy cho thích hợp vào những câu dưới đấy. a. Năm nay mùa đông đến sớm. b. Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi mua vở chọn bút. 5) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: Chích bông là bạn nhỏ của trẻ em.
  14. II/ CHÍNH TẢ : Nghe - viết (15 phút) 5 đ Học sinh viết bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” Gồm tựa bài và đoạn “Buổi mai hôm ấy hôm nay tôi đi học.” Sách Tiếng Việt 3 tập 1 trang 51 III/ TẬP LÀM VĂN : (25 phút) 5 đ Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về gia đình em với một người bạn mới quen. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) I.Kiểm tra đọc (10 điểm) *Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm ) Đọc thầm bài “Các em nhỏ và cụ già” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 63 và làm các bài tập bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi 1, 2, 3 và 4. Câu 1: Tâm trạng của ông cụ như thế nào? a. Ông đang rất buồn. b. Ông đang rất vui.
  15. c. Ông đã hết buồn và chợt vui. Câu 2: Ông cụ định đi đâu? a. Ông cụ đi về nhà. b. Ông cụ đi đến bệnh viện. c. Ông cụ đi đến chợ. Câu 3: Vì sao sau khi trò chuyện với các em nhỏ, ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? a. Ông thấy cô đơn. b. Ông thấy buồn chán. c. Ông thấy được an ủi. Câu 4: Trong câu “ Ông đang rất buồn”, bộ phận được gạch dưới trả lời cho câu hỏi nào? a. Làm gì? b. Là gì? c. Ai? II. Kiểm tra viết (10 đ) 1/ Chính tả (5 đ) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Bài tập làm văn” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 48. 2/ Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
  16. . Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) A. KIỂM TRA ĐỌC: (10điểm) I. Đọc thành tiếng: (6điểm) II. Đọc thầm: (4điểm) GV cho HS đọc thầm bài “Người lính dũng cảm” SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 38, 39) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? A. Kéo co. B. Trốn tìm. C. Đánh trận giả. Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? A. Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. B. Chú sợ các bạn phát hiện được mình. C. Chú muốn tìm một vật gì đó. Câu 3: Việc leo rào của các bạn đã gây hậu quả gì?
  17. A. Bị bác bảo vệ phạt. B. Một bạn nhỏ bị thương ở chân. C. Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm? Chú lính nhỏ là người lính dũng cảm. B. KIỂM TRA VIẾT: (10điểm) I. Chính tả: (5điểm) GV đọc cho HS viết bài chính tả “Cô giáo tí hon” từ “Bé treo nón đánh vần theo” SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 17, 18). II. Tập làm văn: (5điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) về gia đình em. Dựa vào các gợi ý sau: 1. Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai? 2. Những người trong gia đình làm công việc gì? 3. Tính tình mỗi người như thế nào? 4. Những người trong gia đình yêu thương em như thế nào? 5. Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
  18. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1/ Đọc thành tiếng: (6 điểm) - HS bốc thăm chọn và đọc một đoạn khoảng 55-60 tiếng trong các bài sau: Bài 1: Cậu bé thông minh (SGK TV3/Tập 1 trang 4; 5) Bài 2: Cuộc họp của chữ viết (SGK TV3/Tập 1 trang 44) Bài 3: Trận bóng dưới lòng đường (SGK TV3/Tập 1 trang 54; 55) Bài 4: Các em nhỏ và cụ già (SGK TV3/Tập 1 trang 62; 63) 2/ Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) HS đọc thầm bài “Trận bóng dưới lòng đường” (SGK Tiếng Việt 3, trang 54&55). Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng. 1) Các bạn chơi bóng gì dưới lòng đường?
  19. □ Bóng chuyền □ Bóng đá □ Bóng rổ 2) Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? □ Ở sân vận động. □ Ở trước sân trường. □ Ở dưới lòng đường. 3) Tác hại của việc chơi bóng dưới lòng đường là gì? □ Dễ gây tai nạn giao thông cho người tham gia giao thông và cho chính mình. □ Dễ gây tai nạn cho người đi bộ trên vỉa hè. □ Cả hai ý trên. 4) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm được gạch chân trong câu dưới đây: Em là học sinh lớp 3. B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1/ Chính tả (Nghe - viết). (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn 4 Bài “Các em nhỏ và cụ già” (SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 62 - 63) 2/ Tập làm văn: (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu đi học của em.
  20. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11) I/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ): A/ Đọc hiểu: Mùa hoa sấu Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
  21. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hao trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Băng Sơn Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào? a) Cây sấu ra hoa. b) Cây sấu thay lá. c) Cây sấu thay lá và ra hoa. 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào? a) Hoa sấu nhỏ li ti. b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. c) Hoa sấu thơm nhẹ. 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào? a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. b) Hoa sấu hăng hắc. c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt. 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh? a) 1 hình ảnh. b) 2 hình ảnh. c) 3 hình ảnh. B/ Đọc thành tiếng
  22. Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn văn 55 tiếng trong các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 12) A.BÀI KIỂM TRA ĐỌC
  23. I. Đọc thành tiếng (6 điểm) GV cho học sinh bốc thăm 5 bài Tập đọc theo qui định & trả lời 1 câu hỏi II. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) – 30 phút 1. Đọc bài văn sau, đánh dấu x vào □ trước câu trả lời đúng: Rơm tháng mười Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọ trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nép vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ. Theo NGUYỄN PHAN HÁCH a) Rơm màu gì? Màu hổ phách. □ Màu vàng óng. □ Màu xanh trong. □ b) Rơm tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy vào lúc nào? Lúc rơm phơi héo. □ Lúc rơm vừa gặt. □ Lúc rơm bắt đầu phơi. □ c) Em hiểu hương thơn ngầy ngậy là hương thơm như thế nào? Là hương thơm nồng ấm. □ Là hương thơm có vị béo. □ Là hương thơm ngào ngạt như mật. □ d) Trẻ em chơi những trò chơi nào khi rơm được phơi khắp nơi? Đi bằng tay, trải thảm rơm khắp ngõ ngách bờ tre. □
  24. Nằm nép vào bờ tre, dệ tường, ngắm nắng vàng, trời xanh. □ Chạy nhảy, nô đùa, lăn lộn, vật nhau, đi lộn đầu, dựng lều rơm, nằm ngắm bầu trời. □ e) Từ ấm sực trong câu “Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre” thể hiện sự quan sát bằng giác quan nào của tác giả? Bằng khứu giác (mũi ngửi). □ Bằng thính giác (tai nghe). □ Bằng xúc giác (cảm giác của làn da). □ f) Bộ phận in đậm trong câu “ Những sơi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ” trả lời câu hỏi nào? Như thế nào? □ Khi nào? □ Ở đâu? □ I. Chính tả: nghe- viết (5 điểm) -15 phút – GV đọc bài: Quê Hương (sgkTVlớp 4,tập 1 trang 100) Viết từ:” Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng .hiện trắng những cánh cò.” II.Tập làm văn: (5 điểm) – 25 phút - Trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
  25. (Đề số 13) I/ KIỂM TRA ĐỌC (10đ): A/ Đọc hiểu: Mùa hoa sấu Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hao trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Băng Sơn Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào? a) Cây sấu ra hoa. b) Cây sấu thay lá. c) Cây sấu thay lá và ra hoa. 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào? a) Hoa sấu nhỏ li ti. b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. c) Hoa sấu thơm nhẹ. 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào? a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. b) Hoa sấu hăng hắc.
  26. c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt. 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh? a) 1 hình ảnh. b) 2 hình ảnh. c) 3 hình ảnh. B/ Đọc thành tiếng Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn văn 55 tiếng trong các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. 2. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
  27. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 14) A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: . 2. Đọc thầm và làm bài tập: (5 đ)- 15 phút Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không biết vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.
  28. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia? Theo Phạm Hổ * Khoanh vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng trong các câu hỏi sau và hoàn thành tiếp các bài tập: Câu 1. Bằng lăng muốn giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì? a. Để tặng cho sẻ non. b. Để trang điểm cho ngôi nhà của bé Thơ. c. Để dành tặng bé Thơ vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện chưa được nhìn thấy hoa nở. Câu 2. Vì sao khi bông hoa bằng lăng cuối cùng nở, bé Thơ vẫn không nhìn thấy và nghĩ rằng mùa hoa đã qua? a. Vì hoa chóng tàn quá bé Thơ chưa kịp ngắm. b. Vì bông hoa nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy. c. Vì bé Thơ mệt không chú ý đến hoa. Câu 3. Sẻ non đã làm gì để giúp bằng lăng và bé Thơ? a. Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm hoa bằng lăng. b. Sẻ non hái bông hoa bằng lăng bay vào buồng tặng bé Thơ. c. Sẻ non đậu vào cành hoa bằng lăng làm cho nó chúc xuống để bông hoa lọt vào khung cửa sổ. Câu 4. Câu văn có hình ảnh so sánh là: a. Bé Thơ cười tươi như một bông hoa. b. Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ.
  29. c. Bé cứ nghĩ là mùa hoa đã qua. Câu 5. Điền tiếp bộ phận còn thiếu để tạo câu theo mẫuAi là gì? Bằng lăng và sẻ non là II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả:(Nghe - viết) – 15 phút a) Bài viết: Nhớ lại buổi đầu đi học. (Sách Tiếng Việt 3 - Tập I, trang 51) Giáo viên đọc “ Cũng như tôi đến hết” (5 điểm) 2. Tập làm văn: (5 điểm) -25 phút Em hãy chọn một trong các đề văn sau: 1. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học. 2. Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 3 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 15)
  30. A. KIỂM TRA ĐỌC: I. Đọc thành tiếng: Giáo viên kiểm tra theo yêu cầu của chuẩn KTKN. II. Đọc hiểu: Bài Ông ngoại (SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 34) Đọc kĩ bài và khoanh tròn chữ cái trước dòng trả lời đúng nhất Câu 1: Ông ngoại đưa tác giả đến trường vào dịp: A. cuối mùa thu B. cuối mùa hè C. mùa hè Câu 2: Âm thanh nào âm vang mãi trong đời đi học của tác giả? A. Tiếng ông ngoại B. Tiếng thầy cô C. Tiếng trống trường Câu 3: Hình ảnh nào trong bài tiêu biểu cho tiết trời sắp vào thu? A. Cái nắng dịu của mùa hè. B. Không khí mát dịu, bầu trời xanh ngắt. C. Mây xanh như dòng sông trôi lặng lẽ. Câu 4: Hình ảnh so sánh trong bài là: A. Bầu trời xanh như dòng sông trong. B. Cái vắng lặng của ngôi trường như căn lớp học. C. Cả 2 ý đều sai. B. KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả:
  31. 1. Nghe viết: Bài Quê hương ruột thịt (SGK trang 78). II. Tập làm văn: Đề bài: Viết đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu) nói về lớp em.