Đề nghiệm thu chất lượng môn Tiếng Việt 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng)

Câu 1: Cho khổ thơ:

Con mẹ đẹp sao

Những hòn tơ nhỏ

Chạy như lăn tròn

Trên sân, trên cỏ”.

(Phạm Hổ)

Số từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ trên là :

A. 1 từ B. 3từ C. 2 từ D. Không có từ nào

Câu 2: Cho câu sau: “Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.”

Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?

A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Vì sao? D. Như thế nào?

Câu 3: Cho câu sau: “Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt

Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?

A. Vì sao? B. Ở đâu? C. Như thế nào? D. Thế nào?

Câu 4: Cho câu sau: “Lan phải nghỉ học vì Lan bị ốm”.

Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?

A. Thế nào? B. Ở đâu? C. Như thế nào? D. Vì sao?

Câu 5: Từ ngữ trái nghĩa với “quê hương” là:

A. Quê cha đất tổ B. Nơi chôn rau cắt rốn C. Đất nước D. Quê quán

Câu 6: Các từ ngữ chỉ trẻ em là:

A. Thương yêu, quý mến, chiều chuộng, quan tâm, chăm sóc.

B. Trẻ con, trẻ nhỏ, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ ranh.

C. Ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên, thật thà, lễ phép, nghịch ngợm.

doc 3 trang Minh Huyền 22/06/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Đề nghiệm thu chất lượng môn Tiếng Việt 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_nghiem_thu_chat_luong_mon_tieng_viet_3_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề nghiệm thu chất lượng môn Tiếng Việt 3 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ NGHIỆM THU CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TH TAM HỒNG 2 MÔN: TIẾNG VIỆT 3 Năm học: 2021- 2022 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên Lớp 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng) Câu 1: Cho khổ thơ: “Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ”. (Phạm Hổ) Số từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ trên là : A. 1 từ B. 3từ C. 2 từ D. Không có từ nào Câu 2: Cho câu sau: “Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.” Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Vì sao? D. Như thế nào? Câu 3: Cho câu sau: “Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt” Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? A. Vì sao? B. Ở đâu? C. Như thế nào? D. Thế nào? Câu 4: Cho câu sau: “Lan phải nghỉ học vì Lan bị ốm”. Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? A. Thế nào? B. Ở đâu? C. Như thế nào? D. Vì sao? Câu 5: Từ ngữ trái nghĩa với “quê hương” là: A. Quê cha đất tổ B. Nơi chôn rau cắt rốn C. Đất nước D. Quê quán Câu 6: Các từ ngữ chỉ trẻ em là: A. Thương yêu, quý mến, chiều chuộng, quan tâm, chăm sóc. B. Trẻ con, trẻ nhỏ, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ ranh. C. Ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên, thật thà, lễ phép, nghịch ngợm. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Điền vào chỗ chấm a) ch hay tr: quả . anh, . anh giành, chủ . ương, úc mừng, lau . ùi, . uy tặng.
  2. b) r, d hay gi: ễ cây, ễ chịu, con un, ang ngô, ang tay, ang sơn. Câu 2: Thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để được câu có hình ảnh so sánh: a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như b) Tiếng gió rừng vi vu như . c) Sương sớm long lanh tựa . Câu 3: Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau: Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non Các sự vật được nhân hóa là Câu 4: Ghi dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau: “Xuân về cây cỏ trải một màu xanh non trăm hoa đua nhau khoe sắc nào chị hoa huệ trắng tinh chị hoa cúc vàng tươi chị hoa hồng đỏ thắm tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.” Câu 5: Xác định các bộ phận của câu: - Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - Trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào? a) Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. b) Thiếu nhi là măng non của đất nước. c) Trên sân trường, các bạn học sinh đang tập thể dục. Câu 6: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) để nói về một người lao động trí óc mà em biết.