Đề kiểm tra học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)

II. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)

Con búp bê bằng vải

Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thủy chọn một món đồ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thủy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thủy, cười hiền hậu:

- Cháu mua búp bê cho bà đi!

Thủy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau:

- Mẹ mua con búp bê này đi!

Trên đường về mẹ hỏi Thủy:

- Sao con lại mua con búp bê này?

Thủy cười:

- Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, con mua búp bê cho bà vui.

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi để làm gì? M1

A. Để Thủy được nhìn ngắm đồ chơi.

B. Để Thủy được chọn mua đồ chơi nhiều tiền nhất.

C. Để Thủy được chọn mua món đồ chơi em thích nhất.

docx 6 trang Minh Huyền 06/06/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)

  1. PGD & ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH NGUYỆT ĐỨC Môn: Tiếng Việt – Lớp 3 (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên: NĂM HỌC: 2023-2024 Lớp: Điểm Lời phê của cô giáo A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) Con búp bê bằng vải Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi. Mẹ bảo Thủy chọn một món đồ đồ chơi em thích nhất. Đi dọc gần hết phố đồ chơi, cô bé nhìn hoa cả mắt, vẫn không biết nên mua gì vì thứ nào em cũng thích. Đến cuối phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải giữa trời giá lạnh, Thủy kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con Thủy, cười hiền hậu: - Cháu mua búp bê cho bà đi! Thủy nhìn bà, rồi chỉ vào con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau: - Mẹ mua con búp bê này đi! Trên đường về mẹ hỏi Thủy: - Sao con lại mua con búp bê này? Thủy cười: - Vì con thương bà. Bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời lạnh thế mà bà không được ở nhà, con mua búp bê cho bà vui. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi để làm gì? M1 A. Để Thủy được nhìn ngắm đồ chơi. B. Để Thủy được chọn mua đồ chơi nhiều tiền nhất. C. Để Thủy được chọn mua món đồ chơi em thích nhất. Câu 2: Vì sao đi gần hết phố, Thủy vẫn chưa mua được quà gì? M1 A. Vì Thủy hoa mắt , chóng mặt, không muốn chọn gì. B. Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt , thứ gì Thủy cũng thích. C. Vì nhiều đồ chơi nhưng đồ chơi nào cũng không đẹp. Câu 3: Thủy đã chọn mua món quà có đặc điểm gì? M1 A. Con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
  2. B. Con búp bê mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau. C. Con búp bê được khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông, hai con mắt được chấm mực không đều nhau. Câu 4: Vì sao Thủy mua con búp bê vải? M2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào mỗi ô trống sau: A. Vì đó là món quà đẹp nhất. B. Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh. Câu 5: Dấu gạch ngang trong bài “ Con búp bê bằng vải” dùng để làm gì? M2 A. Báo hiệu phần liệt kê. B. Đánh dấu lời đối thoại. C. Báo hiệu phần giải thích. Câu 6: Qua câu chuyện trên em học tập được đức tính gì ở Thủy, để có thể vận dụng vào cuộc sống? M3 Câu 7: Đặt câu có hình ảnh so ánh: M3 Câu 8: Tìm 1 cặp từ có nghĩa giống nhau, 1 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau : M2 Câu 9: a) Đặt câu theo yêu cầu : M3 - Câu nêu hoạt động của bạn Thủy trong bài đọc trên: - Câu cảm khi em bắt gặp một chú thỏ: b) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: “Ngày sinh nhật Thủy, mẹ đưa Thủy ra phố đồ chơi.” M2 B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
  3. 1. Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về cảnh đẹp mà em yêu thích. ( 6 điểm) 2. Nghe – viết (4 điểm) .
  4. PGD & ĐT YÊN LẠC HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT TRƯỜNG TH NĐ LỚP 3. NĂM HỌC 2023-2024 A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) - GV cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thể hiện được giọng của nhân vật hoặc giọng kể, tả, giới thiệu, thời gian 3-5 phút/ HS. - Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. II. Đọc hiểu và luyện từ - câu (7 điểm) Phần 1: Trắc nghiệm ( 3.0 đ) Câu 1 2 3 4 5 Điểm C B C a) S b) Đ B. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần 2: Tự luận (4.đ) Câu Nội dung bài làm Điểm Câu 6 Thương người, quan tâm, giúp đỡ 1 đ Câu 7 VD: Trăng tròn như cái đĩa 0.5đ Câu 8 Cùng nghĩa: Con hổ - con cọp 1đ Trái nghĩa: đục - trong Câu 9 a. Điền 2 dấu phẩy 0.5 b. đặt được đúng 2 câu 1 B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT I. Phần - Viết đúng cấu trúc đoạn văn: có câu mở đoạn, kết 0.5 Viết đoạn 3.5 văn(6đ) - Nêu được cảnh vật em yêu thích, tả bao quát và chi 1.5 tiết cảnh vật. 0.5 - Đoạn văn thể hiện được cảm xúc và sử dụng câu từ chính xác. - Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ. II. - Viết đúng chính tả, rõ ràng. + 2.5 Phần - Viết chữ sạch đẹp + 1 chính - Trình bày khoa học + 0.5 tả(4đ) -Tẩy xóa bẩn, không đúng yêu cầu - 0.2đ/lỗi -Viết sai chính tả.
  5. - 0.25 điểm 1 lỗi. Không tính lỗi trùng nhau Cây hoa nhài Hương nhài thơm, một mùi thơm nồng nàn. Cây nhài sống một cách thảnh thơi, yên bình. Nó chẳng hề bị cây cỏ nào chen lấn. Đất bùn ao phơi khô đập tơi, trộn lẫn với cám và phân lân, là nguồn sống no đủ của nó. Nước vo gạo pha loãng, nước luộc ốc, mẹ vẫn đem tưới tắm cho nhài mỗi ngày. * Giáo viên đọc bài chính tả cho học sinh viết( 15 phút) MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 Kĩ Số Tổn NỘI DUNG điê g năng TN TL TN TL TN TL m điể m - Đọc 70-80 tiếng/phút Đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra - Sau khi HS đọc thành tiếng xong, GV đặt 3 nghe, nói. 01 câu hỏi để HS trả lời (Kiểm tra kĩ năng nghe, nói) Đọc tiếng & Đọc hiểu văn bản Câu Câu Đọc 2.5 1,2,3 4 hiểu đ (ngữ 1đ Câu Vận dụng hiểu biết vào thực tiễn liệu 6 truyện 7 - Biện pháp tu từ so sánh. 0.5 Câu đọc đ 195- 7 200 - Từ có nghĩa giống nhau, trái ngược 1đ Câu chữ) nhau. 8 - Dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu 0,5 Câu ngoặc kép, dấu gạch ngang, dấu hai đ 5 chấm, dấu phẩy
  6. - Câu cảm, câu khiến, câu kể, câu 1.5 hỏi. Câu nêu hoạt động, câu nêu đặc đ điểm, câu giới thiệu. Câu Câu 9b 9a - Đặt và trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Bằng gì? Để làm gì? Viế Chính tả t Nghe – viết đoạn văn 65-70 chữ/15 4 Viết bài phút (CT- - Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về TLV) cảnh đẹp mà em yêu thích. Viết đoạn văn ngắn 6-8 câu theo chủ đề đã học 6