Đề kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Đề 1 (Có đáp án)
I. Đọc- hiểu: (5 điểm): Đọc và trả lời câu hỏi sau
QUÊ HƯƠNG
Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi.
Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thì đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.
Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối ở thành phố ồn ã, sôi động chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê.
1. Quê hương Thảo ở đâu?
A. Thành phố B. Miền núi C. Nông thôn
2. Thảo nhớ những kỉ niệm gì ở quê nhà?
A. Đi chăn trâu, đi bắt châu chấu, cào cào, ra đình chơi và xem múa lân.
B. Theo các anh chị lớn đi bắt châu chấu, cào cào, bắt đom đóm.
C. Đi chăn trâu, đi bắt châu chấu, cào cào, ra đình chơi và xem đom đóm bay.
3. Con vật nào được tác giả miêu tả trông như những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm?
A. Con châu chấu B. Con cào cào C. Con đom đóm
4. Thảo yêu những gì ở quê hương mình?
A. Yêu mái nhà tranh của bà, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa.
B. yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát.
C. Yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch.
D. Tất cả các đáp án trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2023-2024 - Đề 1 (Có đáp án)
- MÔN TIẾNG VIỆT 3 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 I. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 kiến thức (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) 1. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (5 điểm) - Nhận biết được một số chi tiết - Hiểu được nội dung hàm ẩn của - Nêu tình cảm và và nội dung chính của văn bản. văn bản với những suy luận đơn suy nghĩ về nhân giản. vật. - Nhận biết được chủ đề văn bản. - Tìm được ý chính của từng đoạn - Bài học rút ra từ Đọc hiểu - Nhận biết được điệu bộ, hành văn. văn bản. động của nhân vật qua một số từ văn bản ngữ trong văn bản - Nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật. - Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong - Hiểu được điều tác giả muốn nói câu chuyện. - Nhận biết các từ theo chủ điểm. - Xác định được từ chỉ sự vật, hoạt Đặt câu giới thiệu, - Nhận biết biện pháp nghệ thuật động, đặc điểm trong câu, đoạn văn. câu nêu đặc điểm, , so sánh - Nêu công dụng của từng kiểu câu câu nêu hoạt động. Kiến thức - Nhận biết từ chỉ sự vật, hoạt - Công dụng của dấu hai chấm. - Đặt câu có sử động, đặc điểm. Câu giới thiệu, - Tác dụng của biện pháp so sánh. dụng biện pháp so tiếng Việt câu nêu hoạt động, câu nêu đặc sánh. điểm. - Vận dụng các từ - Nhận biết câu kể, câu hỏi, câu ngữ thuộc chủ đề khiến, câu cảm. đã học viết câu. 2. Viết đoạn văn (5 điểm ) - Kể lại một việc đã làm - Miêu tả đồ vật - Chia sẻ cảm xúc, tình cảm - Nêu lí do vì sao mình thích một nhân vật trong câu chuyện II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mạch Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng kiến thức Số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Đọc - hiểu (5 điểm) Đọc hiểu Số câu 2 câu 2 câu 1 câu 4 câu 1 câu văn bản Câu số Câu 1, 2 Câu 3, 4 Câu 5 (3điểm) Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm Kiến Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1 câu thức TV Câu số Câu 6 Câu 7 Câu 8 (2 điểm) Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số câu 3 câu 3 câu 2 câu 6 câu 2 câu Tổng Số điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm
- Tỉ lệ% 30% 30% 40% 60% 40% 2. Viết đoạn văn (5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Năm học: 2023-2024 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: Lớp 3 I. Đọc- hiểu: (5 điểm): Đọc và trả lời câu hỏi sau QUÊ HƯƠNG Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi. Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thì đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối ở thành phố ồn ã, sôi động chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê. 1. Quê hương Thảo ở đâu? A. Thành phố B. Miền núi C. Nông thôn 2. Thảo nhớ những kỉ niệm gì ở quê nhà? A. Đi chăn trâu, đi bắt châu chấu, cào cào, ra đình chơi và xem múa lân. B. Theo các anh chị lớn đi bắt châu chấu, cào cào, bắt đom đóm. C. Đi chăn trâu, đi bắt châu chấu, cào cào, ra đình chơi và xem đom đóm bay. 3. Con vật nào được tác giả miêu tả trông như những ngọn đèn nhỏ bay trong đêm? A. Con châu chấu B. Con cào cào C. Con đom đóm 4. Thảo yêu những gì ở quê hương mình? A. Yêu mái nhà tranh của bà, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa. B. yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát. C. Yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. D. Tất cả các đáp án trên. 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước các câu hỏi: a. Cậu bé ôm chầm lấy cha.
- b. Trận động đất kinh hoàng quá! c. Trận động đất xảy ra trong bao lâu? d. Một người cha chạy vội đến trường học của con. 6. Câu: “Trời mỗi lúc một tối sầm lại.” thuộc kiểu câu: A. Câu giới thiệu B. Câu nêu hoạt động C. Câu nêu đặc điểm 7. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu: Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa. 8. Viết câu khiến cho mỗi tình huống dưới đây: a. Em muốn bố mẹ cho đi chơi công viên vào chủ nhật. b.Yêu cầu bạn em bỏ rác đúng nơi quy định: 2. Tập làm văn: (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.