Đề kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)
Câu 1: Anh em mèo trắng vác giỏ đi đâu?
- Đi câu
- Đi bắt cá
- Đi hái rau
Câu 2: Khi nhìn thấy bầy thỏ vui chơi, mèo em nghĩ gì?
- Mèo sẽ tiếp tục ngồi câu cá cùng anh
- Mèo em đi chơi cùng bầy thỏ
- Mèo em xin phép anh đi chơi
Câu 3: Khi ra sông câu, mèo anh như thế nào?
- Mèo anh siêng năng ngồi câu được nhiều cá
- Mèo anh ham chơi
- Mèo anh lười biếng, buồn ngủ
Câu 4: Kết quả buổi đi câu của hai anh em mèo như thế nào?
- Câu được nhiều cá
- Không được con nào
- Câu được một con cá
Câu 5: Nội dung của bài thơ Mèo đi câu cá là gì?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_3_ket_noi_tri_thuc_v.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)
- ĐỀ 5 Đọc thầm bài “Mèo đi câu cá” (Sách Tiếng Việt 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 55). Dựa vào nội dung bài đọc và các kiến thức đã học, hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (hoặc viết và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của đề). MÈO ĐI CÂU CÁ Anh em mèo trắng Mèo nghĩ: Ồ thôi Vác giỏ đi câu Anh câu cũng đủ Em ngồi bờ ao Nghĩ rồi hớn hở Anh ra sông cái. Nhập bọn vui chơi. Hiu hiu gió thổi Lúc ông mặt trời Buồn ngủ quá chừng Xuống núi đi ngủ Mèo anh ngả lưng Đôi mèo hối hả Ngủ luôn một giấc Quay về lều tranh Lòng riêng thầm nhắc Giỏ em, giỏ anh Đã có em rồi. Không con cá nhỏ . (Thái Hoàng Linh) Mèo em đang ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn Vui quá là vui.
- Câu 1: Anh em mèo trắng vác giỏ đi đâu? a. Đi câu b. Đi bắt cá c. Đi hái rau Câu 2: Khi nhìn thấy bầy thỏ vui chơi, mèo em nghĩ gì? a. Mèo sẽ tiếp tục ngồi câu cá cùng anh b. Mèo em đi chơi cùng bầy thỏ c. Mèo em xin phép anh đi chơi Câu 3: Khi ra sông câu, mèo anh như thế nào? a. Mèo anh siêng năng ngồi câu được nhiều cá b. Mèo anh ham chơi c. Mèo anh lười biếng, buồn ngủ Câu 4: Kết quả buổi đi câu của hai anh em mèo như thế nào? a. Câu được nhiều cá b. Không được con nào c. Câu được một con cá Câu 5: Nội dung của bài thơ Mèo đi câu cá là gì? Câu 6: Trong câu “Chúng em phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.”. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” là: a. Chúng em b. Chăm chỉ học tập c. Cha mẹ vui lòng Câu 7: Nối đúng để được các cặp từ có nghĩa giống nhau:
- 1. Chăm chỉ a. siêng năng 2. Lười biếng b. học tập c. lười nhác Câu 8: Bộ phận gạch chân trong câu “Một hôm, chú gà trống đi lang thang trong vườn hoa.” trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào? b.Ở đâu? c. Như thế nào? Câu 9: Điền dấu phẩy (,), hai chấm (:) hoặc chấm than (!) thích hợp vào chỗ trong đoạn văn sau: Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất vừa luôn miệng khuyến khích “Cố lên cố lên ”.
- HƯỚNG DẪN CHẤM A. TIẾNG VIỆT (ĐỌC) (10 điểm) I. PHẦN ĐỌC HIỂU & KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm) 1. Biểu điểm: Câu: 1, 2, 3, 4, 6, 8: Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. Câu : 5, 7, 9: Trả lời và điền đúng dấu được 1 điểm Lưu ý: Câu 7: HS nối đúng hết 2 ý được 1 điểm (HS nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm) Câu 9: HS điền đúng dấu trong đoạn văn được 1 điểm. 2. Đáp án: Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: b Câu 6: c Câu 8: b Câu 5: Nội dung của bài đọc là: Muốn nhắn nhủ chúng ta phải siêng năng, chịu khó, không ỷ lại vào người khác. Câu 7: Nối đúng để được các cặp từ có nghĩa giống nhau: 1. Chăm chỉ a. siêng năng 2. Lười biếng b. học tập c. lười nhác
- Câu 9: Điền dấu phẩy (,); hai chấm (:) hoặc chấm than (!) thích hợp vào chỗ trong đoạn văn sau: Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích: “Cố lên! Cố lên!”.