Đề khảo sát học sinh giữa học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Giồng Riềng (Có đáp án)

Có những mùa đông
Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn rất trẻ. Bác làm việc cào
tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm
mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn
rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về
Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
*Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Lúc ở Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống?
a. Cào tuyết trong một trường học.
b. Làm đầu bếp trong một quán ăn.
c. Viết báo.

Câu 2: Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác khi làm việc?
a. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng.
b. Bác vừa mệt vừa đói.
c. Phải làm việc để có tiền sinh sống.
Câu 3: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì?
a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. b. Đề theo học đại học.
c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.
Câu 4: Những từ ngữ nào có thể dùng để nói về Bác Hồ?
a. Giản dị d. Yêu nước
b. Giàu lòng nhân ái e. Đi học đúng giờ
c. Độ lượng g. Thương yêu thiếu nhi
Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.” trả lời cho
câu hỏi nào?
a. Vì sao? b. Khi nào?
c. Để làm gì?

pdf 7 trang Thùy Dung 07/07/2023 5840
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giữa học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Giồng Riềng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_hoc_sinh_giua_hoc_ki_2_toan_va_tieng_viet_lop_3.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giữa học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Giồng Riềng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT H. GIỒNG RIỀNG ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỮA HK II TRƯỜNG TH Môn: Toán 3 – Năm học Họ và tên học sinh Giám thị Giám sát Mã số (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) phách Số báo danh: ; Lớp 3 Ngày khảo sát: /03/20 . Điểm Nhận xét Mã số phách 1. (1 điểm) Khoanh vào số liền trước của số: 9999? A. 9899. B. 9989. C. 9998. D. 9889. 2. (1 điểm) Khoanh vào số bé nhất trong dãy số: 6289, 6299, 6298, 6288? A. 6289. B. 6299. C. 6298. D. 6288. 3. (1 điểm) Khoanh vào kết quả đúng của 8m 2dm = dm ? A. 82 dm. B. 802 dm. C. 820 dm. D. 10 dm. 4. (1 điểm) Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ ba. Vậy ngày 15 tháng 3 là ngày thứ mấy? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: A. thứ hai. B. thứ ba. C. thứ tư. D. thứ năm. 5. (1 điểm) Hình bên có mấy góc vuông ? Hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: | |
  2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6. (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 6943 + 1347 b) 9822 – 2918 KHÔNG VIẾT VÀO Ô NÀY c) 1816 x 4 d) 3192 : 7 7. (1 điểm) Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông có cạnh 5 cm. Tính độ dài đoạn dây đó? | |
  3. Bài giải 8. (2 điểm) Một lớp học có 25 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ như thế có bao nhiêu học sinh ? Bài giải HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 3 Câu 1: C (1 điểm) Câu 2: D (1 điểm) Câu 3: A (1 điểm) Câu 4: B (1 điểm) Câu 5: B (1 điểm) Câu 6: (2 điểm – Mỗi câu đúng 0,5 điểm) | |
  4. Câu 7 (1 điểm): Bài giải Độ dài đoạn dây thép là: (0, 25 điểm) 5 x 4 = 20 (cm) (0,5 điểm) Đáp số: 20 cm (0, 25 điểm) Câu 8 (2 điểm): Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: (0, 25 điểm) 25 : 5 = 5 (học sinh) (0,5 điểm) 3 tổ như thế có số học sinh là: (0, 25 điểm) 5 x 3 = 15 (học sinh) (0, 5 điểm) Đáp số: 15 học sinh (0,5 điểm) | |
  5. Đề thi giữa học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt A - Kiểm tra đọc: (10 điểm) I- Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Học sinh đọc một đoạn văn, thơ (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng phút) trong bài tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt 3 - tập 2 (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng). Sau đó trả lời một câu hỏi do GV nêu ra về nội dung của đoạn HS đọc. - Chú ý: + Tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau. + Bài học thuộc lòng. HS không được mở sách. II- Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) (Thời gian: 20 phút) *Học sinh đọc thầm bài: Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn rất trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh. *Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Lúc ở Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống? a. Cào tuyết trong một trường học. b. Làm đầu bếp trong một quán ăn. c. Viết báo. | |
  6. Câu 2: Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác khi làm việc? a. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. b. Bác vừa mệt vừa đói. c. Phải làm việc để có tiền sinh sống. Câu 3: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì? a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. b. Đề theo học đại học. c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Câu 4: Những từ ngữ nào có thể dùng để nói về Bác Hồ? a. Giản dị d. Yêu nước b. Giàu lòng nhân ái e. Đi học đúng giờ c. Độ lượng g. Thương yêu thiếu nhi Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.” trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Khi nào? c. Để làm gì? Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu sau: Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Câu 7: Đặt một câu theo mẫu: Ai thế nào? để nói về Bác Hồ. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM) I. Chính tả (5 điểm) 1- Bài viết (4 điểm): GV đọc cho HS nghe, viết bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” Thời gian 15 phút | |
  7. Hội đua voi ở Tây Nguyên Trường đua voi là một đường r0ộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua, trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cô có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Theo Lê Tấn 2- Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ trống s hay x? (Thời gian: 5 phút) áng suốt óng ánh xao uyến anh xao II- Tập làm văn (5 điểm) - (Thời gian làm bài 30 phút) Em hãy một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. | |