Đề cương ôn tập học kì 2 Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo

Luyện từ và câu:

Mức 1: 

Câu 1: Kết thúc câu khiến sử dụng dấu câu gì?

dấu chấm            b. dấu chấm hỏi                 c. dấu chấm than.

Câu 2: Đặt dấu câu gì cuối câu sau: “Hát nữa đi, hoạ mi nhé “   

dấu chấm than.           B.dấu chấm             c. dấu chấm hỏi   

 Câu 3:   Cho các từ” hào hứng, sua mê, vui vẻ” sau thuộc nhóm nào ?

Chỉ môn nghệ thuật

Chỉ dụng cụ tham gia hoạt động nghệ thuật

Chỉ cảm xúc khi tham gia hoạt động nghệ thuật.   

Mức 2:   

Câu 4: Khoanh vào  câu khiến trong các câu sau:

 A. Nhìn kìa! Cơn dông to quá!

B. Những tia chớp cùng những tiếng nổ thật kinh hoàng!

C. Lúc nào tạnh mưa, mình cùng đi xem cầu vồng nhé!

Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ chỉ đặc điểm?

A. thanh nhã, mùi thơm, trong sạch

B. sự bí mật, dẻo, thơm

C. tinh khiết, bát ngát, giản dị

doc 19 trang Thùy Dung 27/04/2023 6140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_san.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo

  1. MA TRẬN ĐỀ TIẾNG VIỆT CUỐI HKII KHỐI 3 NĂM HỌC 2022 – 2023 MỨC ĐỘ NỘI Mức 1 Mức 2 Mức 3 DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Đọc rành mạch, - Đọc thầm – hiểu nội - Vận dụng trả lời câu hỏi của phân biệt được lời dung chính của đoạn bài tập đọc. Đọc đúng câu có nhân vật đoạn văn; văn, đoạn thơ, bài dấu chấm hỏi, chấm cảm. Đọc tốc độ đọc 65 tiếng/1 văn, bài thơ hoặc văn -Viết được câu nhận xét về một hiểu phút. Biết ngắt, nghỉ bản thông thường đã số hình ảnh, nhân vật có trong văn hợp lí. học (khoảng 160-180 bài hoặc chi tiết trong bài - Biết đọc phân biệt chữ). đọc. bản lời nhân vật trong các - Hiểu và trả lời được đoạn đối thoại và lời câu hỏi về nội dung người dẫn chuyện. của đoạn, bài. - Nhắc lại được các nhân vật, chi tiết, hình ảnh, sự việc nổi bật trong bài đã đọc. - Biết xác định được- Biết tìm từ đặt câu - Biết đặt câu theo yêu cầu. các nhóm từ ngữ để theo từng chủ điểm . mở rộng được vốn từ theo chủ điểm. - Biết xác định được- Biết xác định được- Đặt được câu khiến câu cản Kiến dấu hiệu của câu dạng câu khiến, câu theo yêu cầu. khiến, câu cảm cảm trong đoạn văn thức cho sẵn. T.việt Biết sử dụng dấu: - Xác định được dấu chấm than, dấu ngoặc- Biết đặt câu có sử dụng các hiện của dấu : chấm kép, dấu hai chấm dấu: chấm than, dấu ngoặc kép, than, dấu ngoặc kép, trong các câu văn cho dấu hai chấm dấu hai chấm sẵn. -Hiểu được các từ Nhận biết được các ngữ chỉ sự vật , hoạt -Tìm được bộ phận được in từ ngữ chỉ sự vật , động, đặc điểm,chỉ đồ đậm trong câu văn đặt và trả hoạt động, đặc vật ,từ cùng nghĩa trái lời cho câu hỏi nào ? điểm,chỉ đồ vật ,từ nghĩa cùng nghĩa trái nghĩa . - Nhận biết được mô - Hiểu được các sự - Xác định được hình ảnh so hình của câu Ai là gì vật được so sánh với sánh, từ so sánh có trong câu ? Ai làm gì? Ai thế nhau trong các câu cho sẵn. nào? thơ,câu văn - Đặt được câu có hình ảnh so -. sánh
  2. - - Biết viết các chữ cái - Nắm được quy tắc - Chữ viết liền mạch, rõ ràng; viết thường, viết hoa viết hoa chữ đầu câu, viết hoa đúng chữ mở đầu câu, cỡ nhỏ trong bài tên riêng Việt Nam, tên riêng Việt Nam và một số Chính chính tả. chữ viết đều tên riêng nước tên riêng nước ngoài trong bài tả nét và thẳng hàng. ngoài,tên riêng chỉ địa chính tả. Trình bày đúng thể danh. loại văn, thơ. - Nghe viết được bài - Biết được quy tắc chính tả khoảng 65 chính tả c/k, g/gh, chữ trong 15 phút, ng/ngh và một số chữ không mắc quá 5 lỗi. ghi tiếng có vần khó. - Nhận biết được cấu tạo - Viết đoạn văn từ 6 -7 câu thuật lại 3 phần (mở bài, thân bài, - Hiểu được tác dụng của ngày hội đã chứng kiến. kết bài) của bài văn, câu một số văn bản thông -Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 9 Tập chuyện đã đọc. thường. câu) thuật lại một trận thi đấu thể làm - Biết được cấu tạo của thao em đã chứng kiến hoặc tham văn một số loại văn bản thông gia. thường - Hiểu về yêu cầu của - Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 từng dạng bài văn. câu) tả một đồ vật em thường dùng khi đi học. -Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam. -Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) thuật lại một việc làm của em góp phần bảo vệ môi trường. MA TRẬN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 KHỐI 3 I. VIẾT – CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) 1. Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. (Đoạn : Người lớn vui vẻ đẩy xe tự hào sâu sắc. - TV3 -T2/trang 21) 2. Nghệ nhân Bát Tràng (TV3 -T2/trang 32) 3. Tiếng đàn (Đoạn : Tiếng đàn bay ra vườn những mái nhà cao thấp. - TV3 -T2/trang 37) 4. Cuộc chạy đua trong rừng (Đoạn : Gai nhọn đâm vào chân cho dù đó là việc nhỏ nhất. - TV3 -T2/trang 41) 5. Ngọn lửa Ô – lim - pích (Đoạn : Những người đoạt giải của người tứ xứ. - TV3 -T2/trang 51) 7. Cùng vui chơi(TV3 -T2/trang 49)
  3. 8. Mùa xuân đã về (Đoạn : Cỏ non như những chiếc kim những ruộng rạ phủ băng. - TV3 -T2/trang 66) 9.Cá linh(. - TV3 -T2/trang 72) 10. Hai bà Trưng (Đoạn : Giáo lao-cung nỏ . đến hết. - TV3 -T2/trang 92) II. VIẾT SÁNG TẠO 1. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 9 câu) thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến. 2. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 9 câu) thuật lại một trận thi đấu thể thao em đã chứng kiến hoặc tham gia. 3. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) tả một đồ vật em thường dùng khi đi học. 4. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với nơi em ở. 5. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam. 6. Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) thuật lại một việc làm của em góp phần bảo vệ môi trường. III. ĐỌC 1. Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. (Đoạn 1, 2, 3 - TV3 -T2/trang 20, 21 – Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) 2. Nghệ nhân Bát Tràng (TV3 -T2/trang 32 – Trả lời câu hỏi 2, 3, 4) 3. Tiếng đàn (TV3 -T2/trang 36, 37 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 4) 4. Cuộc chạy đua trong rừng (Đoạn 1, 2 - TV3 -T2/trang 44 - Trả lời câu hỏi 1, 2) 5. Cô gái nhỏ hóa ‘‘kình ngư’’ (TV3 -T2/trang 40 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5) 6. Ngọn lửa Ô – lim - pích (Đoạn 1, 2 - TV3 -T2/trang 51 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) 7. Giọt sương (Đoạn 1, 2 - TV3 -T2/trang 54 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 5) 8. Những đám mây ngũ sắc (TV3 -T2/trang 58, 59 - Trả lời câu hỏi 1, 3, 4) 9. Chuyện hoa, chuyện quả (TV3 -T2/trang 62 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) 10. Mùa xuân đã về (Đoạn 1, 2- TV3 -T2/trang 66 - Trả lời câu hỏi 1, 2) 11. Cậu bé và mẩu san hô (Đoạn 1,2 - TV3 -T2/trang 106 - Trả lời câu hỏi 1, 2) 12. Cóc kiện Trời (Đoạn 1, 2 TV3 -T2/trang 120 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) IV. Đọc hiểu- KT Tiếng Việt BÀI “ CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG” (trang 40-41 TV2) Đọc hiểu: Mức 1: Câu 1: Ngựa con làm gì trước khi tham gia cuộc thi chạy? a. Chú chăm chỉ gặm cỏ non b. Chú chăm chú sửa soạn và mãi ngắm mình dưới dòng suối. c. Chú trau chuốt lại bộ móng cho chắc.
  4. d. Viết một bản nhạc mới thay cho bản nhạc đã đánh rơi Câu 6: Khi nghe con gái ông chủ rạp hát đàn, ông Lê-ô-pôn đã nhận ra điều gi? a. Phát hiện ra đấy không phải là bản nhạc mà mình viết b. Cảm thấy bản nhạc của mình thật là hay c. Tự hào vể bản nhạc của mình d. Ngạc nhiên khi con gái ông chủ rạp hát đàn được bản nhạc của mình Mức 3: Câu 7: Những người nghe đàn khen bản nhạc như nào? a. Trong sáng, đáng yêu b. Hào hùng c. Nhẹ nhàng d. Dễ nghe Câu 8: Ông Lê-ô-pôn tin rằng sau này Mô-da sẽ trở thành người như nào? a. Một họa sĩ giỏi b. Một nghệ sĩ tài ba c. Một nhà Toán học d. Một nhạc sĩ lớn Câu 9: Theo em Mô- da là người như thế nào? ( Mô- da là một người có tài năng về âm nhạc từ khi còn nhỏ, luôn có trách nhiệm về những việc mình đã làm.) Luyện từ và câu: Mức1: Câu 1: Cho từ “ chuyền bóng” thuộc nhóm từ nào? a. Chỉ dụng cụ thể thao b. Chỉ môn thể thao c. Chỉ hoạt động thể thao Câu 2: Từ ngữ biểu thị ý cầu khiến trong câu”Chúng ta cùng hát lên nào!” là: a. Chúng ta b. cùng hát c. nào d. lên Câu 3: Từ chỉ đặt điểm trong câu sau:” Chiếc áo của em trắng tinh” A, trắng tính b. chiếc áo c. của d. em Câu 4: Câu nào sau đây là “câu khiến” a. Chúng mình đi xem phim. b. Chúng mình hãy đi xem phim nào! c. Chúng mình có đi xem phim không? Mức 2: Câu 5: Cho câu: “ Tuyệt quá!” thuộc câu gì? a. Câu khiến. b.Câu cảm c.Câu hỏi d.Câu kể Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu sau: a.Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi Trưng Trắc và Trưng Nhị. b.Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí thánh tài. Mức 3:
  5. Câu 7: Chuyển câu sau đây thành câu cảm: Bạn Lan hát hay ( Bạn lan hát hay quá!) Câu 8: Với mỗi tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu cảm hoặc một câu khiến: a) Bày tỏ cảm xúc về cảnh đẹp quê hương em. ( Ôi, cảnh quê hương em đẹp quá!) b) Đưa ra ý kiến về mong muốn giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp quê hương em: . ( Chúng ta hãy giữ vệ sinh để quê hương chúng ta tươi đẹp nhé!) Câu 9: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a. Học sinh trường em đã tham gia nhiều việc tốt để hưởng ứng lễ bảo vệ môi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường, diệt bọ gậy ở bể nước chung. b. Gia đình em gồm có 4 thành viên bố mẹ ,em gái và em. Bài 3: NẮNG PHƯƠNG NAM.( trang 78) Mức 1: Câu 1: Chợ hoa trên đường nào đông nghịt người? a. Đường Nguyễn Huệ b. Đường Khuất Duy Tiến c. Đường Nguyễn Trãi d. Đường Nguyễn Chí Thanh Câu 2: Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trong dịp nào? a. Dịp Tết b. Mùa hè c. Ngày nghỉ d. Ngày khai giảng Câu 3: Trời cuối đông ở Hà Nội như thế nào? a. Lạnh buốt b. Ấm áp c. Nóng nực d. Nhiều mưa Mức 2: Câu 4: Huệ ước điều gì? a. Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam b. Được ra Hà Nội c. Gặp lại Vân d. Đi chơi cùng Vân Câu 5: Phương đã nghĩ ra sáng kiến gì? a. Tặng cho Vân một cành hoa đào b. Tặng cho Vân một cành mai c. Tặng cho Vân một cành cúc d. Tặng cho Vân một cành hồng Câu 6: Ở đâu có một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng? A.Ở cuối đường Nguyễn Huệ b.Ở bên cạnh đường Nguyễn Huệ c.Ở giữa đường Nguyễn Huệ
  6. d.Ở đầu đường Nguyễn Huệ Mức 3: Câu 7: Ai là người đọc bức thư của Vân? a.Uyên b. Tiến c.Đường d. Phương Câu 8: Ai là tác giả của mẩu chuyện trên? a.Mai Thị Nga b.Trần Hoài Dương c. Nguyễn Văn Ba e. Đào Tiến Bình Câu 9: Theo em Vân cảm thấy như thế nào khi nhận được món quà của các bạn? . (Theo em Vân cảm thấy rất xúc động và vui mừng khi nhận được món qua của các bạn) Mức 3: Luyện từ và câu: Mức 1: Câu 1: Từ có nghĩa trái ngược với từ” buồn” a. Vui b. chán c. tươi Câu 2: Từ có nghĩa giống với từ “giữ gìn” a. Mến yêu b. bảo quản c. giang sơn Câu 3: Từ “cây xanh” là từ ngữ chỉ tài nguyên thiên: a. Trên mặt đất b. Trong lòng đất c. dưới biển Mức 2: Câu 4: Từ ngữ chỉ trái ngược với từ” đầu tiên” là: c. Bắt đầu b. cuối cùng c. lần đầu Câu 5: Tác dụng của dấu ngoặc kép: a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt c. Cả hai ý trên Câu 6: Tìn từ ngữ phù hợp để tạo thành câu có hình ảnh so sánh: a. Dòng sông tựa như . b. Những toà nhà cao tầng như ( tấm thảm khổng lồ, cái tháp xinh xắn) Mức 3: Câu 7 : Đặt câu nêu cảm xúc của em về: a. Khi đọc một câu chuyện hay và ý nghĩa. ( Ôi, câu chuyện này ý nghĩa thật! Câu chuyện này hay và ý nghĩa quá! b. Khi đạt kết cao trong kì thi học kì. (Ôi, bài thi của mình thật tuyệt vời!)
  7. Câu 8. Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ phù hợp ở mỗi câu sau: a. Nàng tiên vung cây đũa thần lên và bảo: Em nào làm việc chăm chỉ sẽ được nhận quà. b. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: Cây xoài này, ông mang từ Cao Lãnh về trồng. c. Hà nắn nót viết vào trang giấy: Tết đã đến thật rồi! c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ đông như kiến thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến. Câu 9: Nối câu ở cột trái với các kiểu so sánh ở cột phải: Tiếng chim như tiếng nhạc. So sánh sự vật với sự vật Con voi to lớn như chiếc ô tô tải. So sánh âm thanh với âm thanh Bà như quả ngọt chín rồi. So sánh hoạt động với hoạt động Ngựa phi nhanh như bay. So sánh sự vật với con người Bài 4: BÀI HAI BÀ TRƯNG ( TRANG 92,93) Câu 1: Thuở xưa, nước ra bị nhà nào đô hộ? a. Nhà Tần b. Nhà Minh c. Nhà Thanh d. Nhà Hán Câu 2: Giặc ngoại xâm thẳng tay làm gì? a. Giết hại dân lành b. Cướp hết ruộng nương màu mỡ c. Giúp đỡ nhân dân d. Giết hại dân lành và cướp hết ruộng nương màu mỡ Câu 3: Làng dân có thái độ như nào với quân xâm lược a. Vui vẻ chào đón b. Oán hận ngút trời c. Hận thấu xương d. Biết ơn Mức 2: Câu 4: Làng dân chỉ chờ dịp để làm gì ? A. Ăn mừng chiến thắng B. Tiếp đãi quân xâm lược C. Di cư đến nơi khác D. Đánh đuổi quân xâm lược Câu 5: Cả hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị đều có điểm chung gì A. Xinh đẹp B. Giỏi võ và chí lớn dành lại non sông C. Giỏi võ D. Mưu chí
  8. Câu 6: Khi nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng kéo quân về đâu? a. Thành Luy Lâu b. Thành Cổ Loa c. Thành nhà Mạc d. Thành nhà Hồ MỨc 3: Câu 7: Dưới đoàn quân khởi nghĩa thì thành trì quân giặc như thế nào? a. Lần lượt sụp đổ b. Vẫn đứng vững c. Bị hư hỏng nhẹ d. Không bị sao Luyện từ và câu: Mức 1: Câu 1: Từ ngữ chỉ sự vật có sẵn trong thiên nhiên là: a. Nhà cửa b. đường sá c. sông suối d. xe cộ Câu 2: Từ ngữ chỉ sự vật do con người tạo ra à: a. Chim chóc b. muông thú c. nhà cửa d. mưa nắng Câu 3: Từ có nghĩa giống với tư” đất nước” a. Gìn giữ b. bảo vệ c. tổ quốc d. bảo quản Mức 2: Câu 4: Từ chỉ “ đặc điểm” trong câu sau: “ Những đám mây màu hồng phấn lắn tăn hình vảy cá” a.Hồng phấn -lăn tăn b. đám mây c. hồng phấn Câu 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước dòng nêu một trong những tác dụng của dấu gạch ngang: a. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Bộc lộ cảm xúc, đặt ở cuối câu. c. Dùng để kết thúc câu kể. Câu 6: Đặt câu nói về vẻ đẹp của: a. Bầu trời ( Mùa thu, bầu trời trong xanh, cao vời vợi) b. Chim chóc . ( Chim chóc hót líu lo như bản hoà ca rộn ràng) Mức 3: Câu 7: Điền dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang vào ô trống: Nghe thấy tiếng loa của sứ giả, Gióng đang nằm bỗng bật dậy gọi mẹ: Mẹ ơi, mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con. Mẹ Gióng đang vui mừng vì con đã nói được, nhưng nghe con nhắc mời sứ giả thì cản lại: Con bé thế này, sao có thể ra trận đánh giặc được. Câu 8:. Đặt câu hỏi Khi nào? Ở đâu? cho các bộ phận được in đậm trong câu:
  9. a. Nắng làm bố đổ mồ hôi khi thu hoạch mùa màng. ( Nắng làm bố đổ mồ hôi khi nào?) b. Nắng lên, cánh đồng rất đông người làm việc. ( Câu 9. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?” trong mỗi câu sau: a. Tôi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận hưởng không khí trong lành của buổi sớm mai. b. Em thường dậy từ 6 giờ sáng để ôn bài trước khi đến lớp. c. Anh ta cố gắng ra miếng đòn thật hiểm hóc nhằm dành lại phần thắng từ tay đối phương. Câu 10: Hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ môi trường: ( Những việc em đã làm để bảo vệ môi trường: nhặt rác, làm vệ sinh lớp học, thu gom phế thải, tham gia vệ sinh thôn xóm, vệ sinh nhà cửa ) *Bài 5: Cậu bé và mẩu san hô (sách Tiếng Việt 3, tập 2 trang 106- 107) Mức 1: Câu 1: Chị Hai ao ước điều gì? A. Chị Hai ao ước thích ngồi ngắm bầy cá cảnh vui đùa cùng nhau. B. Chị Hai ao ước sẽ có một ngôi nhà San Hô cho cá. C. Chị Hai ao ước có một bể cá thủy sinh thật đẹp. Câu 2: San hô hóa thạch được so sánh với hình ảnh nào? A. San hô hóa thạch được so sánh như một tổ ong khổng lồ, rêu bám đầy như dệt thảm. B. San hô háo thạch được so sánh như một ngôi nhà cá đẹp mê li. C. San hô hóa thạch được so sánh mình nó tròn vo, da xù xì. Mức 2: Câu 3: Khánh nghĩ và làm gì khi nhìn thấy mẩu san hô nằm lăn lóc gần mép nước? A. Khánh nhặt mẫu san hô và giữ chặt trong lòng bàn tay. B. Khánh nghĩ “Thật là một ngôi nhà cá đẹp mê li!” C. Khánh nhặt lên rồi để lại chỗ cũ. D. Cả A và B đều đúng. Câu 4: Theo em, vì sao mọi người lặng đi trước cảnh một bãi san hô đang chết? . .
  10. (Họ cảm thấy tiếc nuối vì mất đi một vẻ đẹp tự nhiên của biển cả mang lại. Họ suy nghĩ về việc ô nhiễm môi trường do con người tạo ra là nguyên nhân chính làm cho san hô chết.) * Mức 3: Câu 5: Hành động của Khánh trên đường về nói lên điều gì? (Khánh là người biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật ở biển. Khánh biết mình nhặt san hô đem về là không đúng.) Câu 6: Từ ngữ nào sau đây chỉ tài nguyên thiên nhiên dưới biển? A. Cây xanh B. Khoáng sản C. San hô *Luyện từ và câu: Câu 1: Từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? a. Trồng cây gây rừng c. Không săn bắt trái phép. b. Chăm sóc cây xanh. d. Chặt cây rừng làm nhà ở. Câu 2: Em hãy chọn đặt câu hỏi đối với phần in đậm trong câu sau: “ Vào chủ nhật, lớp em tham gia dọn vệ sinh ở vườn trường.” A. Lớp em tham gia dọn vệ sinh ở đâu? B. Khi nào lớp em tham gia dọn vệ sinh ở vườn trường? C. Vào chủ nhật, lớp nào sẽ tham gia dọn vệ sinh ở vườn trường? D. Cả A, B, C Câu 2: Em hãy tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” sau đây “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” A. “Hai bên bờ sông” B. “Hoa phượng vĩ” C. “Nở đỏ rực” Câu 3: “Khánh thả lại ngôi nhà định tặng bầy cá nhà mình xuống nước”. thuộc kiểu câu: A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 4: Câu “ San hô kết lấy nhau hệt một tổ ong khổng lồ.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì ? Câu 5: Câu nào sau đây là câu cảm? A. Những bông hoa này đẹp quá! B. Lan thich hoa hồng. C. Quyển truyện này hay quá!
  11. D. Bố rất thương em. Câu 6: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu sau đây. “Em nuôi một đôi thỏ Bộ lông trắng như bông, Mắt tựa viên kẹo hồng Đôi tai dài thẳng đứng” ( trắng, hồng, thẳng đứng.) Câu 7: Chuyển câu “Mèo con chạy.”: a. Thành câu hỏi b. Thành câu khiến (a.Mèo con chạy đi đâu thế? b.Này mèo con mau chạy đến đây!)
  12. Bài 6: Non xanh nước biếc trang 99 Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Mức 1: Câu 1: Đồng Đăng có gì? A. Phố Kỳ Lừa B. Nàng Tô Thị C. Chùa Tam Thanh D. Cả ba ý trên. Câu 2: Tìm từ ngữ gợi tả cảnh đẹp của các địa danh được nhắc đến trong câu ca dao 3 và 4. A. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. B. Bát ngát nhìn trùng C. Sừng sững đứng trong vịnh Hàn. D. Cả ba ý trên. Câu 3: Những hình ảnh nào cho thấy vẻ đẹp của Nhà Bè, Đồng Tháp Mười và Cần thơ? A. Nhà Bè nước chảy chia hai B. Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh C. Cần Thơ gạo trắng nước trong D. Cả ba ý trên Mức 2: Câu 4: Điền vào chỗ trống: bát ngát, nghìn trùng A. Hải Vân B. Sa Pa C. Mẫu Sơn D. Tam Đảo Câu 5: “Non xanh nước biếc ở xứ Nghệ” được ví như gì? A. Hồ Ba Bể B. Ảnh chụp C.Bức tranh D. Tranh họa đồ Mức 3: Câu 6: Nhà Bè nước chảy như thế nào? A. Một dòng B. Hai dòng C. Chia ba D. Chia hai Câu 8: Đồng Tháp mười có gì? A. Hồ Ba Bể B. Cảnh đẹp C. Hồ Lắk D. Cò bay thẳng cánh Câu 9: Những hình ảnh nào cho thấy vẻ đẹp của Nhà Bè, Đồng Tháp Mười và Cần Thơ?
  13. * Luyện từ và câu: Câu 1: Câu “ Bạn Thanh Hà là người rất chăm chỉ, cần cù, siêng năng.” thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì ? Câu 2: Tìm và gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong câu sau: Bạn Hồng rất cần cù, siêng năng trong học tập cũng như khi làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ ở nhà. (cần cù, siêng năng) Câu 3: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây? Con trâu là bạn của nhà nông. ( Con trâu là gì?) Câu 4: Câu nào dưới đây là câu cầu khiến? A. Hãy nhớ uống thuốc đúng giờ nhé! B. Em đi học buổi chiều. C. Mình đi ăn bánh cuốn đi! Câu 5: Hãy chuyển câu sau đây thành câu cầu khiến. “Em mượn bạn cuốn sách”. ( Hãy cho mình mượn cuốn sách này nhé! Cho mình mượn cuốn sách đi! ) Câu 6: Có thể thêm dấu ngoặc kép vào những chổ nào trong từng câu sau? a. Nàng tiên vung cây đũa thần lên và bảo: Em nào làm việc chăm chỉ sẽ được nhận quà. b. Lan nắn nót viết vào trang giấy: Tết đến thật rồi! c. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: Cây dừa này, ông mang từ Bến Tre về trồng. Câu 7: Tìm từ có nghĩa trái ngược với mỗi từ sau: Mới - > Buồn - > Nhớ - > Bài 7: Một mái nhà chung SGK lớp 3 tập 2 trang 112 Mức 1: Câu 1: Ba khổ đầu nói đến mái nhà riêng của ai ? A. Ba khổ đầu nói đến mái nhà riêng của chim, của cá, của dím (nhím), của ốc, của em và của bạn nhỏ B. Ba khổ đầu nói đến mái nhà riêng của chim, của cá và của bạn nhỏ.
  14. C. Ba khổ đầu nói đến mái nhà riêng của dím, của ốc và của em. D. Ba khổ đầu nói đến mái nhà riêng của chim và em. Câu 2: Mái nhà của muôn vật là gì? A. Mái nhà chung của muôn vật là vùng biển. B. Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh. C. Mái nhà chung của muôn vật là bảy sắc cầu vồng. D. Cả A và B Mức 2: Câu 3: Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ? A. Được sống dưới mái nhà chung là bầu trời xanh, B. Chúng ta phải biết sống thân ái với nhau và cùng góp sức giữ gìn bầu trời chung. C. Mái nhà chung của chúng ta để nó không bị ô nhiễm bởi khói bụi và nhiều thứ khí độc hại. D. Cả 3 ý trên Câu 4: Đoạn thơ trên có mấy khổ thơ? A. Ba khổ B. Năm khổ C. Hai khổ D. Sáu khổ Câu 5: *Luyện từ và câu: Câu 1: “Mái nhà của ốc tròn vo bên mình” thuộc mẫu câu nào? E. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì ?. Câu 2: Câu nào sau đây có hình ảnh so sánh ? A. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già B. Làng quê em đã vào giấc ngủ. C. Vầng trăng thao thức như người lính gác trong đêm Câu 3: dấu hai chấm được dùng để làm gì? a. Báo hiệu phần kết thức của câu b. Báo hiệu phần giải thích, liệt kê c. Báo hiệu sau đó lời của nhân vật. d. Cả b và c Câu 4: Viết lại hình ảnh so sánh trong câu sau: “Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn, lộng lẫy, nhiều tầng.” Hình ảnh so sánh: . Câu 4: Tìm từ gần nghĩa với từ “ hiền lành”. A. độc ác B. hiền từ C. xảo nguyệt Câu 5: Gạch dưới hình ảnh được so sánh trong câu sau: Mặt nước như tấm gương phản chiếu cả bầu trời xanh. Những bông cúc vàng lung linh như những tia nắng nhỏ.
  15. Câu 6: Chuyển câu kể “Giang phấn đấu học giỏi.” thành câu khiến: A. Giang đã phấn đấu học giỏi chưa? B. Giang hãy phấn đấu học giỏi nhé! C. Giang phấn đấu học giỏi. D. Giang phấn đấu học giỏi rồi à? Câu 7: Đặt câu thể hiện cảm xúc của em khi thấy một cảnh đẹp. ( VD: Ôi, hoa hồng nở đẹp quá!) Câu 8: Hãy đặt 1 câu có hình ảnh so sánh . ( Bạn An chạy nhanh như bay.) Bài 8: CÓC KIỆN TRỜI SGK Trang 121 Câu 1: Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ? A. Vì trời nắng hạn lâu quá B. Vì trời mưa nhiều quá C. Vì chim muôn bị chết nhiều Câu 2: Đến cửa nhà Trời, Cóc chỉ nhìn thấy vật gì ? Mức 1: A. Con Gà B. Con Chó C. Cái trống Câu 3: Sau khi sắp đặt vị trí của các con vật xong, Cóc làm gì ? A. Cóc cất tiếng kêu “ộp ộp” để gọi Trời B. Tất cả các vật cùng hô to, gây náo loạn nhà Trời C. Cóc đánh vang ba hồi trống Câu 4: Cóc đã tâu với Trời điều gì ? A. Xin Trời ngừng nắng B. Xin trời cho mưa để ngăn khô hạn C. Xin Trời làm cho chim muông sống lại Mức 2: Câu 5: Trong truyện, Cóc có những phẩm chất tốt nào ? A. Biết yêu thương và có trách nhiệm với muôn loài B. Dũng cảm C. Mưu trí Câu 6: Dòng nào nói đúng nội dung chính của truyện "Cóc kiện trời" ? A. Ca ngợi Cóc là con vật thông minh B. Người xưa giải thích hiện tượng cóc kêu là trời có mưa C. Trời cũng phải sợ những con vật nhỏ bé. Câu 7: Cóc làm gì trước khi đánh trống? A. Cóc bảo anh cua bò vào chum nước này, cô ong đợi sau cánh cửa.
  16. B. Cóc xếp chị cáo, anh gấu, anh cọp thì nấp hai bên. C. Cả 3 ý trên. Mức 3: Câu 8: Truyện giúp em hiểu thêm điều gì? A. Truyện giúp em hiểu thêm về sự đoàn kết, dũng cảm, quyết tâm đấu tranh cho lẽ phải sẽ chiến thắng mọi khó khăn. B. Cóc biết lo cho muôn loài nên đã dũng cảm đi kiện Trời. C. Biết tập hợp một lực lượng mạnh để đối phó với quân tướng nhà Trời, có mưu trí nên đã chủ động bố trí quân binh giành thắng lợi. D. Cả 3 ý trên. Luyện từ và câu: Câu 1: “Anh cua bò vào chum nước ” thuộc mẫu câu nào? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì ?. Câu 2: Câu khiến (câu cầu khiến) thường được kết thúc bằng dấu câu nào? A. Dấu hỏi B. Dấu chấm than. C. Dấu hỏi hoặc dấu ngã D. Dấu ngã Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu khiến? A. Trời nắng. B. Hôm nay, trời rất nắng. C. Con vào nhà kẻo trời nắng nhé! Câu 4: Hãy tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau: - Món sườn xào chua ngọt của mẹ tôi làm có mùi thơm và vị rất ngon. - Hàng xóm nhà tôi hát nhạc rất to và ồn ào. - Anh ta vừa cao lại vừa gầy. - Cánh đồng lúa chín vàng tươi và thơm phức. (thơm, ngon, to, ồn ào, ca, gầy, vàng tươi, thơm phức) Câu 5: Đặt 2 - 3 câu về một con vật em biết, trong đoạn có câu hỏi hoặc câu khiến. (Bố đi làm về mang theo chú cún con rất đẹp. Em vội chạy tới hỏi: - Bố ơi, Cún tên gì vậy ạ? Cún tên Mi Mi con à. - Em liền gọi: Mi Mi à, hãy lại đây nhé!) Câu 6: Đặt câu có bộ phận in đậm sau: “Ngoài vườn, trăm hoa đua nhau nở rộ. (Trăm hoa đua nhau nở ở đâu?) Câu 7: Hãy điền dấu ngoặc kép để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc lời nói của nhân vật rồi trong đoạn văn sau:
  17. Thứ Bảy tuần vừa rồi, lớp tôi đi thăm khu du lịch Rừng Sác. Trước khi xuống xe, cô giáo nhắc: Các em nhớ thực hiện đúng nội quy của khu du lịch! Chúng tôi đồng thanh đáp: Dạ. Vâng ạ. Câu 8: Tìm từ ngữ phù hợp với mỗi để tạo thành câu có hính ảnh so sánh: a. Mùa lúa chín, cánh đồng trông như b.Dòng sông tựa như ( tấm thảm khổng lồ, dãi lụa đào ửng hồng) Câu 9. Hãy tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với các từ cho trước trong bảng dưới đây: Từ chăm chỉ thích thú thoải mái béo may mắn Cùng nghĩa chịu khó Trái nghĩa lười biếng . Câu 10: Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong từng câu sau? Vì sao? a. Khi nghe những tiếng ve kêu, Hà lên tiếng: Hè đã đến thật rồi! b. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: Cây xoài này, ông mang từ Cao Lãnh về trồng.