Đề cương ôn tập học kì 2 Công nghệ Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 9: Đâu không phải biển báo cấm?
A. Cấm đi ngược chiều. B. Cấm xe đạp.
C. Đi chậm. D. Cấm người đi bộ.
Câu 10: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm biển báo giao thông?
A. Vật liệu đã qua sử dụng. B. Vật liệu mới.
C. Vật liệu đắt tiền. D. Vật liệu rẻ.
Câu 11: Ý nghĩa của tên biển báo Đường người đi bộ sang ngang là:
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
B. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
C. Chỉ dẫn nơi đỗ xe của người khuyết tật.
D. Báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_2_cong_nghe_lop_3_sach_chan_troi_sang.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 Công nghệ Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 A. TRẮC NGHỆM Câu 1: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Cấm người đi bộ. B. Đường dành cho xe thô sơ. C. Đường cấm. D. Dành cho người đi bộ. Câu 2: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Dành cho người tàn tật. B. Dành cho người đi bộ. C. Báo nguy hiểm. D. Đường dành cho xe thô sơ. Câu 3: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Dành cho người tàn tật. B. Dành cho người đi bộ. C. Báo nguy hiểm. D. Đường dành cho xe thô sơ. Câu 4: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Dành cho người tàn tật. B. Dành cho người đi bộ. C. Báo nguy hiểm. D. Đường dành cho xe thô sơ. Câu 5: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Cấm rẽ trái. B. Cấm xe đạp. C. Đi bộ. D. Cầu vượt qua đường. Câu 6: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Cấm rẽ trái. B. Cấm xe đạp. C. Đi bộ. D. Cầu vượt qua đường. Câu 7: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Giao nhau có tín hiệu đèn. B. Cấm xe đạp. C. Đi bộ. D. Cầu vượt qua đường. Câu 8: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây A. Bệnh viện. B. Cấm rẽ trái. C. Cầu vượt qua đường. D. Cấm xe đạp. Câu 9: Đâu không phải biển báo cấm? A. Cấm đi ngược chiều. B. Cấm xe đạp. C. Đi chậm. D. Cấm người đi bộ. Câu 10: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm biển báo giao thông? A. Vật liệu đã qua sử dụng. B. Vật liệu mới. C. Vật liệu đắt tiền. D. Vật liệu rẻ. Câu 11: Ý nghĩa của tên biển báo Đường người đi bộ sang ngang là: A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang. B. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này. C. Chỉ dẫn nơi đỗ xe của người khuyết tật. D. Báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau. Câu 12. Ý nghĩa của tên biển báo Đường hai chiều là: A. Báo trước sắp đến đoạn đường do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía đường mà phải tổ chức đi lại cho phương tiện cả hai chiều trên phía đường còn lại. B. Báo trước đoạn đường đôi tạm thời hoặc đoạn đường có chiều xe đi và về đi chung. C. Báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên. D. A và B đều đúng. Câu 13: Một số việc học sinh có thể làm khi tham gia giao thông là: A. Tuân thủ đèn tín hiệu giao thông. B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. C. Sang đường đúng chỗ có vạch kẻ đường cho người đi bộ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần bao nhiêu vật liệu và dụng cụ?
- A. Tám vật liệu và dụng cụ B. Năm vật liệu và dụng cụ C. Bốn vật liệu và dụng cụ D. Sáu vật liệu và dụng cụ Câu 15: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần cắt giấy hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Hình tam giác Câu 16: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần cắt các hình chữ nhật như nào? A. Kích thước khác nhau B. Kích thước bằng nhau C. Có hai hình có kích thước lớn hơn D. Có hai hình có kích thước nhỏ hơn Câu 17: Để làm thành thước kẻ thì cần phải làm gì? A. Vạch dấu cho thước kẻ theo thước mẫu bằng bút chìB. Ép giấy bóng C. Sơn màu cho thước kẻ D. Trang trí cho thước kẻ Câu 18: Bước cuối cùng để làm thành thước kẻ là gì? A. Dán 2 hình chữ nhật bằng bìa cứng lại với nhau B. Kiểm tra lại thước kẻ đã làm C. Dán 2 hình chữ nhật bằng giấy màu thủ công D. Vạch dấu cho thước kẻ theo mẫu Câu 19: Để làm thước kẻ giấy thì cần có bao nhiêu công đoạn? A. Tám công đoạn B. Bốn công đoạn C. Mười công đoạn D. Năm công đoạn Câu 20: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm thước kẻ giấy? A. Túi giấy bóng B. Bút màu C. Bút xóa D. Kéo cắt giấy Câu 21: Để làm đồ dùng học tập thì cần bao nhiêu bước? A. Hai bước B. Ba bước C. Năm bước D. Bốn bước Câu 22: Cần lưu ý gì khi làm đồ dùng học tập? A. Chọn giấy màu phù hợp B. Chọn kích thước bút vừa tay C. Chọn chất liệu mềm D. Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụ Câu 23: Sau khi tìm hiểu sản phẩm mẫu thì phải làm gì? A. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp B. Trang trí cho sản phẩm
- C. Tiến hành làm theo trình tự các bước và trang trí D. Tái chế vật liệu Câu 24: Bước cuối cùng của trình tự làm đồ dùng học tập là gì? A. Kiểm tra sản phẩm sau khi làm B. Làm đồ trang trí C. Sơn màu cho sản phẩm D. Vẽ lên sản phẩm Câu 25: Cần lưu ý gì khi vạch dấu cho thước kẻ giấy ? A. Vạch thật đậm nét B. Tự sáng tạo ra hình dạng C. Trang trí thêm cho thước kẻ D. Khoảng cách vạch giữa cá số trên thước đều nhau Câu 26: Dán 2 hình chữ nhật bằng bìa cứng với nhau để làm gì? A. Để trang trí B. Để thước kẻ mềm hơn C. Để thước kẻ to hơn D. Để làm thân cho thước kẻ Câu 27: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm đồ dùng học tập A. Vật liệu đã qua sử dụng B. Vật liệu mới C. Vật liệu đắt tiền D. Vật liệu rẻ Câu 28: Vật liệu nào dưới đây không được sử dụng khi làm thước kẻ giấy? A. Keo dán giấy B. Giấy màu thủ công C. Ống hút D. Giấy bìa cứng Câu 29: Cách sử dụng giấy bìa cứng để làm thước kẻ bằng giấy là A. Cắt 2 hình chữ nhật kích thước 3cm x 21cm bằng bìa cứng. B. Dán 2 tấm bìa cứng vừa cắt với nhau để làm thân thước. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 30: Công dụng của giấy màu thủ công để làm thước kẻ bằng giấy là A. Làm thước. B. Trang trí thước. C. Dán giấy màu thủ công vào giấy bìa cứng. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 31: Công dụng của giấy bìa cứng để làm thước kẻ bằng giấy là A. Làm thước. B. Trang trí thước. C. Dán giấy màu thủ công vào giấy bìa cứng. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 32: Công dụng của bút chì mềm 2B để làm thước kẻ bằng giấy là
- A. Làm thước. B. Trang trí thước. C. Dán giấy màu thủ công vào giấy bìa cứng. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 33: Công dụng của keo dán giấy để làm thước kẻ bằng giấy là A. Làm thước. B. Trang trí thước. C. Dán giấy màu thủ công vào giấy bìa cứng. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 34: Công dụng của kéo cắt giấy để làm thước kẻ bằng giấy là A. Cắt giấy màu thủ công, giấy bìa cứng. B. Trang trí thước. C. Dán giấy màu thủ công vào giấy bìa cứng. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 35: Công dụng của thước kẻ nhựa 20cm để làm thước kẻ bằng giấy là A. Cắt giấy màu thủ công, giấy bìa cứng. B. Trang trí thước. C. Chia vạch trên thước. D. Kẻ vạch trên thước. Câu 36: Chọn những vật liệu nào trong bảng dưới đây để làm thước kẻ bằng giấy? A. Giấy bìa cứng. B. Nhãn dán trang trí. C. Keo dán giấy. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 37: Dụng cụ nào trong bảng dưới đây không phù hợp để làm thước kẻ bằng giấy? A. Bút chì. B. Thước kẻ. C. Kéo cắt giấy. D. Bút nông. Câu 38: Sắp xếp mô tả theo đúng thứ tự các bước làm đồ dùng học tập (1) Tiến hành làm và trang trí sản phẩm. (2) Tìm hiểu sản phẩm mẫu. (3) Kiểm tra sản phẩm sau khi làm. (4) Lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp. A. (4) - (3) - (2) - (1). B. (1) - (2) - (3) - (4). C. (2) - (4) - (1) - (3). D. (3) - (1) - (2) - (4). Câu 39: Vật liệu nào dưới đây không được sử dụng khi làm thước kẻ giấy? A. Keo dán giấy. B. Giấy màu thủ công. C. Ống hút. D. Giấy bìa cứng. Câu 40: Thước kẻ được làm từ vật liệu nào? A. sắt. B. nhựa. C. kim loại. D. vàng. Câu 41: Dưới đây là gì?
- A. Thước kẻ. B. Kẹo. C. Hộp bút. D. Băng dính. Câu 42: Vật liệu nào không dùng làm thủ công? A. Giấy màu. B. Hồ dán. C. Hoa. D. Đáp án khác. Câu 43: Công dụng của bút chì là A. Dùng để viết, vẽ. B. Dùng để kẻ. C. Dùng để xóa. D. Dùng để đựng bút, thước, compa, tẩy. Câu 44: Công dụng của cục tẩy là A. Dùng để viết, vẽ. B. Dùng để kẻ. C. Dùng để xóa. D. Dùng để đựng bút, thước, compa, tẩy. Câu 45: Công dụng của thước kẻ là A. Dùng để viết, vẽ. B. Dùng để kẻ. C. Dùng để xóa. D. Dùng để đựng bút, thước, compa, tẩy. Câu 46: Công dụng của ba lô là A. Dùng để viết, vẽ. B. Dùng để kẻ. C. Dùng để xóa. D. Dùng để đựng bút, thước, compa, tẩy. Câu 47: Dụng cụ nào dùng thủ công? A. Kìm. B. Khoan. C. Kéo. D. Búa. Câu 48: Để làm mô hình xe thì cần cắt giấy hình gì? A. Nhiều hình dạng. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình tam giác. Câu 49: mô hình xe có mấy bộ phận? A. Ba bộ phận B. Năm bộ phận. C. Sáu bộ phận. D. Bốn bộ phận.
- Câu 50: Vì sao nên làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng? A. Để cho dễ làm. B. Để trông đẹp hơn. C. Để dễ chỉnh sửa. D. Để bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí. B. T Ự LUẬN Câu 1: Vận dụng các kiến thức được học trong bài, em hãy lựa chọn làm một trong các mô hình biển báo giao thông đường bộ sau đây. Câu 2: Em hãy ghi tên các bộ phận của mô hình biển báo giao thông đường bộ trong hình dưới đây và cho biết tên gọi của biển báo. Tên biển báo là: Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của biển báo giao thông. (Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đúng luật.) Câu 4: Em hãy kể tên các bước để làm mô hình biển báo giao thông. - Bước 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu
- - Bước 2: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ - Bước 3: Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo - Bước 4: Lắp ráp, kiểm tra mô hình Câu 5: Để làm biển báo giao thông đường bộ, em cần làm gì? - Quan sát biển báo giao thông cần làm. - Lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp. - Tiến hành làm và kiểm tra sản phẩm. Câu 6: Khi lắp ráp mô hình biển báo giao thông đường bộ, em cần làm thế nào? - Dán mặt sau của biển báo vào thân mô hình. - Lắp ráp thân biển báo vào mấu cắm mô hình. - Kiểm tra mô hình sau khi lắp ráp xong. Câu 7: Em hãy mô tả cách thực hiện làm mô hình máy bay theo thứ tự các bước? - Bước 1: Thiết kế mẫu. - Bước 2: Cắt các bộ phận của máy bay giấy. - Bước 3: Gắn thân và sải cánh. - Bước 4: Hoàn tất lắp ráp. Câu 8: Em hãy nêu quy trình làm một mô hình đồ chơi? - Bước 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu. - Bước 2: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ. - Bước 3: Tiến hành làm đồ chơi. - Bước 4: Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm. Câu 9: Em hãy kể tên các bước chính để làm đồ dùng học tập? - Bước 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu. - Bước 2: Lựa chọn nguyên vật liệu. - Bước 3: Tiến hành làm và trang trí sản phẩm. - Bước 4: Kiểm tra sản phẩm sau khi làm. Câu 10: Em hãy nêu những yêu cầu làm thước kẻ bằng giấy? - Thước có kích thước đúng yêu cầu. - Thước kẻ thẳng. - Khoảng cách vạch giữa các số trên thước đều nhau. - Trang trí hài hòa, sáng tạo.