Bộ 5 đề khảo sát chất lượng giữa học kì 1 môn Đạo đức Lớp 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1: Bác Hồ mất năm nào?

A. 1969

B. 1990.

C. 1978.

D. 1969.

Câu 2: Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Việt Nam làm việc trên một chiếc Tàu Pháp, tên gọi lúc đó là?

A. Anh Thành.

B. Văn Thành.

C. Văn Ba.

D. Ba Anh.

Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

A. 171.

B. 173.

C. 174.

D. 175.

pdf 28 trang Minh Huyền 16/01/2024 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 5 đề khảo sát chất lượng giữa học kì 1 môn Đạo đức Lớp 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_5_de_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_1_mon_dao_duc_lop_3.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề khảo sát chất lượng giữa học kì 1 môn Đạo đức Lớp 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) Câu 1: Bác Hồ mất năm nào? A. 1969 B. 1990. C. 1978. D. 1969. Câu 2: Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời Việt Nam làm việc trên một chiếc Tàu Pháp, tên gọi lúc đó là? A. Anh Thành. B. Văn Thành. C. Văn Ba. D. Ba Anh. Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. A. 171. B. 173. C. 174. D. 175. Câu 4: Bác ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu tuổi?
  2. A. 20. B. 21. C. 22. D. 23. Câu 5: Bác Hồ nói được bao nhiêu thứ tiếng? A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. Câu 6: M hứa với P buổi trưa sẽ trốn mẹ đi tắm sông. Theo em việc làm đó có nên làm không? A. Có vì đã hứa là phải làm. B. Không vì sợ bố mẹ đánh. C. Không vì mình không thích. D. Không vì sợ bị chết đuối. Câu 7: Em nên giữ lời hứa vào những việc làm như thế nào? A. Việc tốt, không gây nguy hiểm. B. Việc xấu. C. Việc nào có lợi cho mình. D. Việc nào kiếm được nhiều tiền. Câu 8: Em nên giữ lời hứa với những ai? A. Bạn bè. B. Bố mẹ. C. Ông bà.
  3. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 9: H hứa với em trai sau khi xem xong đá bóng sẽ bật phim hoạt hình cho em xem nhưng sau khi hết đá bóng thì H bắt em đi học. Việc làm đó thể hiện? A. H là người không biết giữ lời hứa. B. H là người biết giữ lời hứa. C. H là người có ý thức. D. H là người thiếu ý thức. Câu 10: Giữ lời hứa là? A. Tự trọng và tôn trọng người khác. B. Quan tâm và giúp đỡ mọi người. C. Chia sẻ khó khăn với mọi người. D. Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. Câu 11: Những việc em cần phải sự giúp đỡ của bố mẹ là? A. Nấu cơm. B. Rửa bát. C. Thay bóng đèn. D. Giặt quần áo. Câu 12: Biểu hiện của tự làm lấy việc của mình là? A. Trông em giúp mẹ. B. Vệ sinh cá nhân. C. Lau bàn ghế. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 13: Biểu hiện của việc không tự làm lấy việc của mình là?
  4. A. Quần áo để bố mẹ gấp vào tủ. B. Bố mẹ gọi đi học. C. Bố mẹ dọn cơm sau bữa ăn. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 14: Khi xe đạp em bị hỏng trên đường đi học về em sẽ ? A. Tự dắt xe về nhà. B. Chờ bố mẹ đến đón. C. Chờ bạn bè giúp đỡ. D. Nhờ bạn sửa hộ. Câu 15: Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích thể hiện ? A. Sự ích kỉ. B. Sự lãng phí. C. Sự tiết kiệm. D. Sự hòa đồng. Câu 16: Ai có bổn phận chăm sóc, phụng dưỡng ông bà lúc già yếu, ốm đau? A. Con cái trong gia đình B. Chỉ có anh cả. C. Chỉ có em út. D. Tất cả con cháu trong gia đình. Câu 17: Khi em mắc lỗi trong học tập, bị cô giáo phê bình về nhà bị mẹ mắng em sẽ làm gì? A. Cãi bố mẹ. B. Không nói gì với bố mẹ.
  5. C. Bỏ nhà đi. D. Xin lỗi bố mẹ lần sau không tái phạm nữa. Câu 18: Thấy bà ở quê lên G không chào hỏi bà mà vẫn lờ đi vì đang chơi vui với bạn. Việc làm đó thể hiện? A. G là người không kính trọng bà. B. G là người tự cao. C. G là người xấu tính. D. G là người hòa đồng. Câu 19: Thấy mẹ bị ốm, H liền đi mua cháo về bón cho mẹ ăn. Việc làm đó thể hiện? A. H là người con hiếu thảo. B. H là người tự cao. C. H là người xấu tính. D. H là người hòa đồng. Câu 20: An nói dối mẹ đi học để đi chơi game, sau đó bị bố mẹ bắt được tại quán game An đã cãi láo với bố mẹ. Việc làm đó thể hiện? A. An là người con bất hiếu, vô lễ với bố mẹ. B. An là người tự cao. C. An là người xấu tính. D. An là người hòa đồng. Đáp án & Thang điểm
  6. .Hết Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) Câu 1: Biểu hiện cụ thể của Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng là: A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt C. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
  7. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 2: Thiếu niên cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? A. Làm bài tập trước khi đến lớp. B. Nghe lời bố mẹ, ông bà. C. Khiêm tốn với tất cả mọi người. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 3: Những biểu hiện nào thể hiện không kính yêu Bác Hồ? A. Vứt rác bừa bãi. B. Cãi láo bố mẹ. C. Không học bài khi đến lớp. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 4: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng có nội dung nào sau đây? A. Học, học nữa, học mãi. B. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. C. Học thầy không tày học bạn. D. Không thầy đố mày làm nên. Câu 5: Bạn A đi học rất hay phát biểu ý kiến và chăm chỉ làm công việc trực tuần của lớp. Việc làm đó nói đến điều nào Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt C. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. D. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Câu 6: Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói về?
  8. A. Giữ lời hứa. B. Lòng tự trọng. C. Đoàn kết. D. Cần cù. Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Không nên hứa với bất cứ ai điều gì. B. Chỉ nên hứa những điều mà mình thực hiện được. C. Hứa cái gì cũng làm. D. Hứa nhưng không làm. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hứa với tất cả mọi người, làm được hay không thì không cần biết. B. Làm những việc tốt khi đã hứa. C. Chỉ thực hiện lời hứa khi làm việc tốt. D. Không nên hứa trước điều gì. Câu 9: Biểu hiện của việc giữ lời hứa là? A. Đi học đúng giờ. B. Làm bài tập trước khi đến lớp. C. Không chép tài liệu khi kiểm tra. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 10: Biểu hiện của việc không giữ lời hứa là? A. Hứa xuông, lần sau lại vi phạm nội quy. B. Hứa nhưng không thực hiện. C. Hứa nhưng giả vờ quên.
  9. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 11: Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em? A. Tiến bộ hơn. B. Hạnh phúc hơn. C. Vui vẻ hơn. D. Hòa đồng hơn Câu 12: Tự làm lấy việc của mình là? A. Cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. B. Cố gắng làm lấy công việc của người khác mà không dựa dẫm vào người khác. C. Cố gắng làm lấy công việc của người khác mà không dựa dẫm vào bản thân. D. Cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào bản thân. Câu 13: H thấy bài toán khó không làm được nên nhờ M làm hộ. Việc làm đó thể hiện? A. H không tự làm lấy việc của mình. B. H tự làm lấy việc của mình. C. H là người chăm chỉ. D. H là người tiết kiệm. Câu 14: H thấy bài toán khó nhưng vẫn cố gắng giải bằng được. Việc làm đó thể hiện? A. H tự làm lấy việc của mình. B. H tự làm lấy việc của mình. C. H là người chăm chỉ.
  10. D. H là người tiết kiệm. Câu 15: Những việc em có thể tự làm là? A. Học và làm bài tập. B. Vệ sinh cá nhân. C. Lau bàn ghế. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 16: Câu tục ngữ “Em ngã chị nâng” nói về ? A. Sự quan tâm, chăm sóc của chị dành cho em. B. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái. C. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu. D. Sự quan tâm, chăm sóc của bạn bè. Câu 17: Câu tục ngữ: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” nói về? A. Tình cảm kính trọng của con cái với cha mẹ. B. Tình cảm kính trọng của em dành cho chị. C. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái. D. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu. Câu 18: Biểu hiện thể hiện kính trọng ông bà là? A. Nghe lời ông bà. B. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau.
  11. C. Nắn chân cho bà khi bà bị đau chân. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 19: Biểu hiện thể hiện kính trọng bố mẹ là? A. Nghe lời bố mẹ. B. Giúp mẹ nấu cơm. C. Giúp mẹ quét nhà. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 20: Biểu hiện thể hiện sự quan tâm đến anh chị em trong gia đình là? A. Giúp chị lau nhà. B. Giúp anh rửa bát. C. Nghe lời anh chị. D. Cả 3 đáp án trên. Đáp án & Thang điểm
  12. Hết Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 3) Câu 1: Ngày, tháng, năm sinh của Bác Hồ là? A. 19/5/1890. B. 19/5/1980. C. 20/1/1890. D. 01/2/1890. Câu 2: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày, tháng, năm nào? A. 15/1/1945. B. 19/8/1945. C. 20/11/1945. D. 2/9/1945. Câu 3: Bác Hồ có những tên gọi nào khác? A. Nguyễn Sinh Cung. B. Nguyễn Sinh Côn. C. Nguyễn Tất Thành. D. Cả 3 đáp án trên.
  13. Câu 4: Đố ai đếm được vì sao Đố ai đếm được công lao Trong dấu “ ” là? A. Bác Hồ. B. Kim Đồng. C. Võ Thị Sáu. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 5: Bài hát nào nói về Bác Hồ? A. Ngày đầu tiên đi học. B. Con cò. C. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. D. Cái bống bang. Câu 6: Khi thất hứa với người khác thì em cảm thấy như thế nào? A. Hối hận, day dứt. B. Cởi mở, vui vẻ. C. Không quan tâm. D. Bình thường. Câu 7: Khi em thực hiện được lời hứa của mình thì em sẽ cảm thấy như thế nào? A. Hối hận, day dứt. B. Cởi mở, vui vẻ. C. Không quan tâm. D. Bình thường.
  14. Câu 8: T mượn sách của bạn hứa sẽ giữ gìn cẩn thận nhưng khi trả cuốn sách bị rách và mất nhiều trang. Việc làm đó thể hiện? A. T là người không biết giữ lời hứa. B. T là người biết giữ lời hứa. C. T là người có ý thức. D. T là người thiếu ý thức. Câu 9: P hứa với bố học kỳ 2 sẽ học hành chăm chỉ và kết quả học kỳ 2 P dược cô giáo khen vì có thành tích học tập xuất sắc. Việc làm đó thể hiện? A. P là người không biết giữ lời hứa. B. P là người biết giữ lời hứa. C. P là người có ý thức. D. P là người thiếu ý thức. Câu 10: L hứa với Q bạn học cùng lớp sẽ đi ăn trộm vải nhà bác hàng xóm. Trong tình huống này L hứa với Q nhưng việc làm này có nên làm không? A. Có vì đã hứa là phải làm. B. Không vì sợ bố mẹ biết. C. Không vì mình không thích. D. Không vì ăn trộm là việc làm xấu. Câu 11: Tự làm lấy việc của mình là làm những việc làm nào sau đây? A. Chỉ làm những việc mà mình thích. B. Chỉ làm những việc mà bố mẹ bắt làm. C. Chỉ làm những việc mà thầy cô bắt làm. D. Chủ động làm những việc mình có thể tự làm không cần sự giúp đỡ của người khác. Câu 12: Trường hợp nào em có thể nhờ bạn quét lớp của mình?
  15. A. Bị gãy chân. B. Bị gãy tay. C. Bị ốm. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 13: Trường hợp nào em không nên nhờ bạn quét lớp của mình? A. Bạn bị ốm. B. Bạn bị đau bụng. C. Bạn bị gãy tay. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 14: Đối với những việc khó em không tự làm được em sẽ làm gì? A. Nhờ sự giúp đỡ của bố mẹ. B. Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô. C. Nhờ sự giúp đỡ của anh chị. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 15: Những việc em có thể tự làm là? A. Nhặt rau giúp mẹ. B. Làm đường. C. Khoan tường. D. Sửa điện. Câu 16: Khi ông bị đau chân, H ngồi bóp chân cho ông. Hành động đó cho thấy? A. H là người quan tâm, chăm sóc ông bà. B. H là người tốt bụng. C. H là người ích kỷ.
  16. D. H là người hòa đồng. Câu 17: Khi bà bị ốm, P liền đi mua sữa cho bà uống. Việc làm đó thể hiện? A. P là người quan tâm, chăm sóc ông bà. B. P là người tốt bụng. C. P là người ích kỷ. D. P là người hòa đồng. Câu 18: Khi mẹ bị ốm em sẽ làm gì? A. Mặc kệ. B. Đi chơi. C. Nấu cơm cho mẹ ăn. D. Coi như không biết. Câu 19: Khi mẹ đi chợ, em ở nhà sẽ làm những việc làm nào giúp mẹ? A. Nhặt rau. B. Quét nhà. C. Đặt nồi cơm. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 20: Ai có bổn phận chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ lúc già yếu, ốm đau? A. Chỉ có anh cả. B. Chỉ có chị cả. C. Chỉ có em út. D. Tất cả con cái trong gia đình. Đáp án & Thang điểm
  17. Hết Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 4) Câu 1: Bạn H lấy tiền mừng tuổi của mình để ủng hộ các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa. Việc làm đó nói đến điều nào Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
  18. C. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. D. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Câu 2: Bạn M cùng các bạn trong lớp vẽ tranh chào mừng ngày 20/11 để tặng cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó nói đến điều nào Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt C. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. D. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Câu 3: Trong giờ ra chơi, Bạn D thường đi mua quà ăn vặt để ăn và vứt rác trong ngăn bàn. Việc làm đó đã làm trái với điều nào Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt C. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. D. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Câu 4: Trên đường đi học về, H được 1.000.000đ và mang số tiền đó đến nhờ chú công an trả lại cho người mất. Việc làm đó nói đến điều nào Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt C. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. D. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Câu 5: Bác Hồ sinh ra tại đâu? A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh.
  19. C. Quảng Trị. D. Hà Nội. Câu 6: Giữ lời hứa sẽ giúp chúng ta? A. Được mọi người tôn trọng và tin cậy. B. Bị mọi người xa lánh. C. Bị mọi người căm ghét. D. Được mọi người tôn vinh. Câu 7: Không giữ lời hứa sẽ? A. Được mọi người tôn trọng và tin cậy. B. Bị mọi người xa lánh. C. Bị mọi người mất niềm tin. D. Được mọi người tôn vinh. Câu 8: Hành động nào sau đây lời hứa không nên làm? A. Ăn trộm hoa quả nhà hàng xóm. B. Trốn mẹ đi tắm sông. C. Trốn mẹ đi chơi điện tử. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 9: Các hành vi biết giữ lời hứa là? A. Sửa chữa đi học muộn bằng cách hẹn đồng hồ báo thức. B. Trốn mẹ đi tắm sông. C. Trốn mẹ đi chơi điện tử. D. Ăn trộm hoa quả nhà hàng xóm. Câu 10: H hứa với bố sẽ không chơi game nữa nhưng được 2 hôm thì H lại trốn bố đi chơi game. Hành động đó thể hiện?
  20. A. H là người không biết giữ lời hứa. B. H là người biết giữ lời hứa. C. H là người có ý thức. D. H là người thiếu ý thức. Câu 11: Những việc em không thể tự làm là? A. Xây nhà. B. Bê bàn ghế. C. Làm đường. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 12: Buổi sáng H thường để bố mẹ gọi dậy đi học. Việc đó cho thấy? A. H không tự làm lấy việc của mình. B. H tự làm lấy việc của mình. C. H không có tính tự lập. D. H có tính tự lập. Câu 13: Gấp quần áo và chăn màn của mình sau khi thức dậy là việc làm của ai? A. Của bản thân em. B. Của bố mẹ. C. Của anh chị. D. Của ông bà. Câu 14: Lau bàn ghế, quét nhà là việc làm của ai? A. Của bản thân em. B. Của bố mẹ. C. Của anh chị.
  21. D. Của ông bà. Câu 15: Xếp gọn đồ chơi sau khi chơi là việc làm của ai? A. Của bản thân em. B. Của bố mẹ. C. Của anh chị. D. Của ông bà. Câu 16: Biểu hiện thể hiện không kính trọng ông bà là? A. Nghe lời ông bà. B. Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. C. Nắn chân cho bà khi bà bị đau chân. D. Cãi lời ông bà. Câu 17: Biểu hiện thể hiện không kính trọng bố mẹ là? A. Nghe lời bố mẹ. B. Giúp mẹ nấu cơm. C. Giúp mẹ quét nhà. D. Cãi láo bố mẹ. Câu 18: Biểu hiện thể hiện không quan tâm đến anh chị em trong gia đình là? A. Giúp chị lau nhà. B. Giúp anh rửa bát. C. Nghe lời anh chị. D. Đánh chị khi bị chị mắng. Câu 19: Câu tục ngữ “Anh em như thể tay chân, rách lành đùm đọc dở hay đỡ đần” nói về?
  22. A. Sự quan tâm, giúp đỡ của anh chị em khi gặp khó khăn. B. Tình cảm kính trọng của con cái với cha mẹ. C. Tình cảm kính trọng của em dành cho chị. D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái Câu 20: Trong gia đình em phải nghe lời những ai? A. Bố mẹ. B. Ông bà. C. Anh chị. D. Cả 3 đáp án trên. Đáp án & Thang điểm Hết
  23. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Đạo Đức lớp 3 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 5) Câu 1: Khi bạn có chuyện vui em sẽ? A. Chúc mừng, chia vui với bạn. B. Không quan tâm. C. Ghen tỵ với bạn. D. Nói xấu bạn. Câu 2: Khi bạn gặp chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn em sẽ? A. Không quan tâm. B. Trêu chọc, chế giễu bạn. C. An ủi, động viên bạn. D. Nói xấu bạn. Câu 3: Biểu hiện của việc biết chia vui với bạn là? A. Đến chúc mừng bạn. B. Đến phá đám. C. Đến trêu chọc bạn. D. Không quan tâm đến bạn. Câu 4: Biểu hiện của việc biết chia buồn với bạn khi gia đình có người mất là?
  24. A. Đến an ủi, động viên bạn B. Đến phá đám. C. Đến trêu chọc bạn. D. Không quan tâm đến bạn. Câu 5: Để có tình bạn gắn bó lâu dài cần phải? A. Nói xấu bạn sau lưng. B. Mặc kệ bạn khi gặp khó khăn. C. Không quan tâm đến bạn. D. Chia sẻ vui buồn với bạn. Câu 6: Khi được cảm thông, chia sẻ thì niềm vui sẽ? A. Nhân lên. B. Vơi đi. C. Giảm đi. D. Xuống dốc. Câu 7: Khi được cảm thông, chia sẻ thì nỗi buồn sẽ? A. Nhân lên. B. Vơi đi. C. Giảm đi. D. Xuống dốc. Câu 8: Không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của mọi người xung quanh thể hiện là người? A. Vô cảm. B. Tiết kiệm. C. Tốt bụng.
  25. D. Hòa đồng. Câu 9: Đối với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải? A. Thông cảm, chia sẻ. B. Phân biệt đối xử. C. Đến trêu chọc bạn. D. Không quan tâm đến bạn. Câu 10: Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm? A. Quyền Trẻ em. B. Quyền Công dân. C. Quyền Kinh doanh. D. Quyền tự do của công dân. Câu 11: Một con ngựa đau, cả tàu Từ còn thiếu trong dấu “ ” là ? A. Bỏ cỏ. B. Bỏ cơm. C. Bỏ thóc. D. Bỏ gạo. Câu 12: Thương người như thể Từ còn thiếu trong dấu “ ” là ? A. Thương cha. B. Thương mẹ. C. Thương anh.
  26. D. Thương thân. Câu 13: Lá .đùm lá rách. Từ còn thiếu trong dấu “ ” là ? A. Lành. B. Rách. C. Hỏng. D. Thiếu. Câu 14: Bầu ơi .lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Từ còn thiếu trong dấu “ ” là ? A. Thương. B. Nhớ. C. Giận. D. Hờn. Câu 15: .đùm lá rách nhiều. Cụm từ còn thiếu trong dấu “ ” là ? A. Lá rách ít. B. Lá rách. C. Lá rách nhiều. D. Lá rách. Câu 16: Khi bạn bị điểm kém em sẽ? A. Động viên, an ủi bạn. B. Phân biệt đối xử. C. Đến trêu chọc bạn.
  27. D. Không quan tâm đến bạn. Câu 17: Khi bạn được điểm 10 em sẽ? A. Chúc mừng bạn. B. Phân biệt đối xử. C. Đến trêu chọc bạn. D. Không quan tâm đến bạn. Câu 18: Thờ ơ cười nói khi bạn gặp chuyện buồn thể hiện? A. Người vô cảm. B. Người có trách nhiệm. C. Người tốt bụng. D. Người hòa đồng. Câu 19: Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nghèo thể hiện? A. Người vô cảm. B. Người có trách nhiệm. C. Người tốt bụng. D. Người hòa đồng. Câu 20: Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình thể hiện? A. Người ích kỷ. B. Người có trách nhiệm. C. Người tốt bụng. D. Người hòa đồng. Đáp án & Thang điểm