Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24
1. Bà cụ gặp chuyện gì khi xách bao gạo nếp của mình?
A. bao gạo bị mất B. bao gạo bị đổ C. bao gạo bị bỏ quên
2. Ai đã giúp đỡ bà cụ?
A. đàn chim sẻ B. anh thanh niên C. các bạn nhỏ
3. Theo em, bà cụ cảm thấy thế nào khi nhận được sự giúp đỡ?
A. hạnh phúc, xúc động B. phiền lòng C. lo lắng
4. Hình ảnh các cháu nhỏ khiến bà cụ liên tưởng đến nhân vật nào trong câu chuyện “Tấm Cám”?
A. Tấm B. đàn chim sẻ của ông bụt C. Cám
5. Các bạn nhỏ trong bài thơ có những đức tính nào đáng khen?
……………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau:
a. Bằng nỗ lực phi thường, anh ấy đã vượt qua đối thủ trong những giây cuối cùng của cuộc đua.
b. Chú bé chọc cười mọi người trong nhà bằng cách bắt chước những điệu bộ của người lớn.
c. Bằng sự nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú bé thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc.
File đính kèm:
- bai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_24.docx
Nội dung text: Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24
- PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 24 Phần I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Kết quả của phép toán 1 234 x 3 là: A. 3 602 B. 3 702 C. 3 692 D. 3 792 Câu 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống để chuyển tổng sau thành phép nhân sau đó tìm kết quả của phép nhân. 1 357 + 1 357 + 1357 = 1 357 x = Câu 4: Chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 1 409cm là: . Câu 5: Tính 3 764 : 4 = A. 252 B. 726 C. 941 D. 902 Câu 6: Mỗi xe chở 1 150kg gạo. Hỏi 6 xe chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo? A. 1 556 kg gạo B. 6 900 kg gạo C. 6 906 kg gạo D. 1 566 Câu 7: Một ô tô tải chở một chuyến được 2 783kg thóc. Hỏi 3 chiếc xe tải như thế chở được bao nhiêu ki-lô-gam thóc? A. 8 349 kg thóc B. 8 306 kg thóc C. 2 783 kg thóc D. 5 690 kg Câu 8 : Điền số thích hợp vào chỗ trống. Một số chia cho 4 rồi lấy kết quả trừ đi 2 018 thì bằng 56. Số đó là: Phần II. Tự luận Bài 1. Đặt tính rồi tính 1 204 x 3 326 : 3 1 015 x 4 428 : 4 1 743 x 2 515 : 5 . . . Bài 2. Tính giá trị của biểu thức 3 245 + 1 267 - 499 987 x 7 + 1 472 x 2 2006 × ( 43 × 10 – 2 × 43 × 5) + 100 Bài 3: Có 4 xe chở hàng, mỗi xe đều chở được 2 015 kg gạo. Người ta đã dỡ xuống 4 927kg. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu ki lô gam gạo? Bài giải
- . . . Bài 4: Có hai trang trại nuôi gà, trang trại thứ nhất nuôi được 1 233 con gà. Trang trại thứ hai nuôi được số con gà bằng số con gà trang trại thứ nhất giảm đi 3 lần. Hỏi cả hai trang trại nuôi được bao nhiêu con gà? Bài giải . . Bài 5. Nàng Bạch Tuyết phải chạy trốn khỏi mụ phù thủy tới 1 khu rừng, biết quãng đường từ Cung điện tới khu rừng gấp 4 lần từ Cung điện tới cánh đồng. Bạn hãy tính xem nàng Bạch Tuyết phải chạy bộ quãng đường dài bao nhiêu nhé. 250m Cung điện Cánh đồng Khu rừng Bài 6. Tóm tắt: Ngăn trên: 650 quyển sách . Ngăn dưới: gấp 2 lần ngăn trên Cả hai ngăn: . quyển sách?
- Họ và tên: . TIẾNG VIỆT - TUẦN 24 I. Đọc 5 lần và trả lời câu hỏi: ĐÀN CHIM SẺ Giữa đường phố vui Nếp trở vào bao Hoa đào báo Tết Như chưa hề đổ Có bà cụ già Bà cụ tươi cười Xách bao gạo nếp. Nhìn đàn cháu nhỏ Bao không buộc kỹ Nhìn đàn chim sẻ Nếp đổ trắng đường Truyện “ Tầm Cám” xưa Gọi nhau, đàn trẻ Nay thành đông đúc Ùa ra nhặt giùm. Cháu ngoan Bác Hồ. Những bàn tay nhỏ Nhìn dễ thương sao Tíu ta, tíu tít Nhặt vội, nhặt mau. Phạm Hổ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu : 1. Bà cụ gặp chuyện gì khi xách bao gạo nếp của mình? A. bao gạo bị mất B. bao gạo bị đổ C. bao gạo bị bỏ quên 2. Ai đã giúp đỡ bà cụ? A. đàn chim sẻ B. anh thanh niên C. các bạn nhỏ 3. Theo em, bà cụ cảm thấy thế nào khi nhận được sự giúp đỡ? A. hạnh phúc, xúc động B. phiền lòng C. lo lắng 4. Hình ảnh các cháu nhỏ khiến bà cụ liên tưởng đến nhân vật nào trong câu chuyện “Tấm Cám”? A. Tấm B. đàn chim sẻ của ông bụt C. Cám 5. Các bạn nhỏ trong bài thơ có những đức tính nào đáng khen? 7. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau: a. Bằng nỗ lực phi thường, anh ấy đã vượt qua đối thủ trong những giây cuối cùng của cuộc đua. b. Chú bé chọc cười mọi người trong nhà bằng cách bắt chước những điệu bộ của người lớn. c. Bằng sự nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú bé thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc.
- 8. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo câu: A B Voi hút nước bằng tình yêu thương của cha mẹ. Em lớn lên bằng vòi. Chiếc chiếu được làm bằng sợi cói. 9. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để có câu hoàn chỉnh: (đôi bàn tay, kiên nhẫn, pha lê) a. Chiếc bình hoa được làm bằng trong suốt. b. Những chú rối được điều khiển bằng khéo léo của các cô chú nghệ sĩ. c. Bằng ., Nen – li đã chinh phục được bài kiểm tra Thể dục. 10. Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ phù hợp ở mỗi câu sau: a. Nàng tiên vung cây đũa thần lên và bảo: Em nào làm việc chăm chỉ sẽ được nhận quà. b. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: Cây xoài này, ông mang từ Cao Lãnh về trồng. c. Hà nắn nót viết vào trang giấy: Tết đã đến thật rồi! c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ đông như kiến thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến. 11. Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. )