Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu
1. Các loài vật báo hiệu trời sắp mưa bằng những hoạt động nào?
A. Mối thi nhau bay ra. B. Gà con tìm nơi ẩn nấp.
C. Bưởi bế lũ con đu đưa. D. Kiến hành quân (đi) đầy đường.
2. Viết tiếp hoạt động của sự vật:
- Ông trời ……………………… - Cây mía ……………………………
- Cây dừa ……………………… - Lá khô …………………..…………
- Bụi tre ………………………... - Hàng bưởi …………………………
3. Tìm các từ ngữ miêu tả âm thanh có trong khổ 3:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
II. Luyện tập
4. Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu sau:
a) Bầm ơi, liền khúc ruột mềm
b) Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Cũng vội vàng sang thu.
5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a) Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác
b) Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
c) Tháng năm, bầu trời giống như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
File đính kèm:
- bai_tap_cuoi_tuan_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_20.doc
Nội dung text: Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20
- Họ và tên : . TIẾNG VIỆT - TUẦN 20 I. Đọc 5 lần và trả lời câu hỏi: MƯA (Trích) Sắp mưa Gỡ tóc Sắp mưa Hàng bưởi Những con mối Đu đưa Bay ra Bế lũ con Mối trẻ Đầu tròn Bay cao Trọc lốc Mối già Chớp Bay thấp Rạch ngang trời Gà con Khô khốc Rối rít tìm nơi Sấm Ẩn nấp Ghé xuống sân Ông trời Mặc áo giáp đen Khanh khách Ra trận Cười Muôn nghìn cây mía Cây dừa Múa gươm Sải tay Kiến Bơi Hành quân Ngọn mùng tơi Đầy đường Nhảy múa Lá khô Mưa Gió cuốn Mưa Bụi bay Ù ù như xay lúa Cuồn cuộn Lộp bộp Cỏ gà rung tai Lộp bộp Nghe Rơi Bụi tre Rơi Tần ngần Trần Đăng
- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu 1. Các loài vật báo hiệu trời sắp mưa bằng những hoạt động nào? A. Mối thi nhau bay ra. B. Gà con tìm nơi ẩn nấp. C. Bưởi bế lũ con đu đưa. D. Kiến hành quân (đi) đầy đường. 2. Viết tiếp hoạt động của sự vật: - Ông trời - Cây mía - Cây dừa - Lá khô - Bụi tre - Hàng bưởi 3. Tìm các từ ngữ miêu tả âm thanh có trong khổ 3: II. Luyện tập 4. Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu sau: a) Bầm ơi, liền khúc ruột mềm Có con có mẹ, còn thêm đồng bào. b) Chim bắt đầu vội vã c) Vào đây con cá diế Có đám mây mùa hạ Hay vơ vẩn rong chơi Cũng vội vàng sang thu. Nhung nhăng khoe áo trắng Và nhẩn nha rỉa mồi. 5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? a) Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác b) Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. c) Tháng năm, bầu trời giống như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau: a. Sáng mồng Một, em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại. b. Đúng bảy giờ tối, gia đình em lại quây quần bên mâm cơm. c. Nghỉ hè, em được về quê thăm bà. d) Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. 7. Quan sát tranh (SGK/ tr. 22), viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh (viết vở ô li) 2