Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Đồng Hòa (Có đáp án)

2. Đọc hiểu: (6 điểm)

Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng. Tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay cãi vã.

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

Theo Ngụ ngôn Việt Nam

Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1 (M1- 0,5đ) Lúc nhỏ, hai người con của ông lão sống với nhau như thế nào?

  1. rất hòa thuận B. hay cãi vã C. rất thân thiết

Câu 2 (M1- 0,5đ) Khi đã lấy vợ, lấy chồng, tình cảm của hai anh em ra sao?

  1. yêu thương nhau hơn. B. hay cãi vã. C. hay va chạm.

Câu 3(M1- 0,5đ) Người cha nghĩ gì khi thấy các con không yêu thương nhau?

A. lo lắng B. đau lòng C. rất buồn phiền

doc 7 trang Minh Huyền 31/05/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Đồng Hòa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2022.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Đồng Hòa (Có đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2022-2023 MÔN TIẾNG VIỆT 3 – BÀI ĐỌC HIỂU (Thời gian làm bài: 30 phút không kể giao đề) Họ và tên: Lớp: 3A SBD: Phòng: Giám thị: 1, 2, Số phách: Giám khảo: 1, 2, Số phách: Điểm Lời nhận xét của giáo viên 1. Đọc to: (4 điểm) HS bốc thăm đọc bài ngoài SGK và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Đọc hiểu: (6 điểm) Câu chuyện bó đũa Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng. Tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay cãi vã. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. Theo Ngụ ngôn Việt Nam Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1 (M1- 0,5đ) Lúc nhỏ, hai người con của ông lão sống với nhau như thế nào? A. rất hòa thuận B. hay cãi vã C. rất thân thiết Câu 2 (M1- 0,5đ) Khi đã lấy vợ, lấy chồng, tình cảm của hai anh em ra sao? A. yêu thương nhau hơn. B. hay cãi vã. C. hay va chạm. Câu 3 (M1- 0,5đ) Người cha nghĩ gì khi thấy các con không yêu thương nhau? A. lo lắng B. đau lòng C. rất buồn phiền
  2. Câu 4 (M1- 0,5đ) Người cha nghĩ ra cách gì để thử thách các con? A. Ông đố các con bẻ gãy một chiếc đũa. B. Ông đố các con bẻ gãy một đôi đũa. C. Ông đố các con bẻ gãy một bó đũa. Câu 5 (M2- 1đ) Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên các con điều gì? Câu 6 (M3- 1đ) Em có thích nhân vật người cha không? Vì sao? Câu 7 (M2- 0,5đ) Dựa vào câu chuyện, em viết câu hỏi cho câu trả lời sau: Hỏi: ? Trả lời: Người cha cởi bó đũa ra, bẻ gãy từng chiếc một. Câu 8 (M2- 0,5đ) a. Viết các từ trái nghĩa với những từ sau: Buồn phiền, thong thả b. Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ dưới đây: Hoa lựu như lửa lập loè Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày. Câu 9 (M3- 1đ) Viết câu khiến cho tình huống: Yêu cầu các bạn giữ vệ sinh trường lớp.
  3. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2022-2023 MÔN TIẾNG VIỆT 3 – BÀI VIẾT (Thời gian làm bài: 40 phút không kể giao đề) Họ và tên: Lớp: 3A SBD: Phòng: Giám thị: 1, 2, Số phách: Giám khảo: 1, 2, Số phách: Điểm Lời nhận xét của giáo viên 1. Nghe- viết (4 điểm) Ngày Tết quê em
  4. 2. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với người thân. (6điểm)
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3 I. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1. Đọc to thành tiếng (4 điểm) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng: (0,5 điểm) - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: (1 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ, không sai quá 5 tiếng; (1 điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: (0,5 điểm) - Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm 2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 A 0,5 điểm 2 B 0,5 điểm 3 C 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 Phải biết thương yêu, đùm bọc và đoàn kết thì mới có sức mạnh. 1,0 điểm 6 0,5 điểm 7 Người cha làm gì để bể gãy bó đũa? Gười cha làm gì? 0,5 điểm 8 Vui vẻ, vội vã . Hoa lựu như lửa lập loè 1,0 điểm 9 - Các bạn phải vứt rác đúng nơi quy định! Các bạn nhặt rác dưới sân 1,0 điểm đi! II. Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Bài viết chính tả (4 điểm) Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. - 4 lỗi sai về âm, vần, dấu thanh trừ 1 điểm. Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm. 2. Tập làm văn (6 điểm) - Người mà em yêu quý là ai? - Người đó có đặc điểm gì về ngoại hình khiến em ấn tượng nhất? - Người đó có những đức tính tốt nào? - Em và người đó có kỉ niệm đẹp nào với nhau mà em thấy nhớ nhất? - Em có tình cảm/ cảm xúc/ suy nghĩ như thế nào đối với người đó? * Viết đúng nội dung yêu cầu theo gợi ý (6-8 câu), diễn đạt trôi chảy, có sử dụng một số từ ngữ gợi tả. *Tùy theo nội dung bài viết của HS để mức điểm: 5,5- 5,0- 4,5- 4,0 - 3,5 - 3,0 - 2,5 Lưu ý: Toàn bài, nếu học sinh viết xấu, dập xóa trừ 0,5 điểm.
  6. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết.
  7. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết. Ngày Tết quê em Thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày bám kín trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi. Ngày Tết, trẻ con háo hức chọn quần áo đẹp để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi to và rộng để đựng bánh kẹo, tiền lì xì. Đó cũng là điều em mong đợi trong những ngày Tết.